Nếu đi sâu vào cấu trúc cho vay của các ngân hàng thương mại thì việc giảm lãi suất cho vay đối với hoạt động kinh doanh sẽ còn có thể thực hiện được nếu Ngân hàng Nhà nước có những giải pháp phù hợp điều chỉnh chính sách cho vay của các ngân hàng thương mại về đúng bản chất hoạt động kinh tế.
Thời gian qua, thị trường bất động sản đã trải qua nhiều 'cơn sốt' giá nhà đất mà phần lớn trong đó có dấu hiệu của hoạt động đầu cơ, lướt sóng, trục lợi.
Mặc dù tốc độ hình thành nợ xấu mới có dấu hiệu gia tăng và chịu áp lực trích lập dự phòng, lãi ròng cả năm nay của Ngân hàng MSB (mã cổ phiếu MSB) được dự báo sẽ tăng hơn 12% so với năm 2023.
Để phấn đấu nâng chuẩn lên Basel III, đòi hỏi các ngân hàng phải tăng mạnh hơn nữa các chỉ tiêu về vốn và các tiêu chuẩn về giám sát rủi ro. Một trong những biện pháp mà các ngân hàng đang đẩy mạnh là tăng vốn cấp 1 và vốn cấp 2, bên cạnh việc gia tăng chất lượng tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro.
Từ tháng 8-2024, một số luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản có hiệu lực, điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hoạt động của thị trường bất động sản trở nên sôi động hơn. Theo đó, tín dụng cho lĩnh vực bất động sản sẽ phục hồi nhanh hơn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ.
Mặc dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa thoát khỏi tình cảnh ảm đạm, nhưng nhiều ngân hàng vẫn liên tục phát hành trái phiếu suốt thời gian qua.
Là nhóm có tác động lớn nhất lên thị trường chứng khoán, cổ phiếu ngân hàng – được mệnh danh là 'cổ phiếu vua' đã góp công lớn vào đà tăng của chỉ số trong thời gian qua.
Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 19/1.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 19/1 của các công ty chứng khoán.
Huy động vốn vay đối với nhóm doanh nghiệp bất động sản dân cư dự kiến khó khăn hơn trong năm 2024 khi các cơ chế hỗ trợ hết hiệu lực, theo CTCK FPT (FPTS).
Kiểm toán Nhà nước chỉ ra, vào thời điểm cuối năm 2022 ngân hàng VietAbank, OCB và Indovinabank có tỷ lệ tối đa vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn khá cao, sát ngưỡng cho phép, tiềm ẩn rủi ro việc mất cân bằng kỳ hạn và rủi ro thanh khoản.
Nợ xấu vẫn đang có xu hướng tăng, đặc biệt nguy cơ nợ xấu các lĩnh vực có khả năng chôn vốn lâu như bất động sản vẫn là một trong yếu tố đang 'nhắc nhở' các ngân hàng về kiểm soát rủi ro, nhất là với các khoản tín dụng dài hạn. Theo đó, nhiều ngân hàng vẫn đang tìm cách tăng vốn dài hạn bằng hình thức phát hành trái phiếu kỳ hạn dài.
Cùng với giải pháp phi tín dụng, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) đề xuất Ngân hàng Nhà nước một loạt giải pháp về tín dụng nhằm gỡ khó cho bất động sản.
Ngày 13/11/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội (NƠXH). Hội nghị do Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh đồng chủ trì.
Doanh nghiệp bất động sản than lãi suất cho vay vẫn ở mức cao, quy trình cho vay còn nhiều vướng mắc. Đáp lại đại diện ngân hàng cho rằng, lãi vay đã thấp nhất từ trước đến nay, thủ tục cho vay phải thẩm định kỹ bởi bất động sản đang rất khó khăn.
Kiến nghị với đại diện Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội tổ chức sáng nay (13/11), ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét 'nới một chút' các 'điều kiện vay vốn' đối với bất động sản.
Hầu hết các doanh nghiệp tham dự Hội nghị đều có các kiến nghị liên quan đến vấn đề vốn và pháp lý dự án. Theo đó, doanh nghiệp chưa tiếp cận được nguồn vốn vay lãi suất thấp, vấn đề pháp lý bị kéo dài, gây ra nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.
Đại diện Novaland nhận định 'tảng băng' pháp lý trên thị trường bất động sản dần được tháo gỡ nhưng chưa đạt hiệu quả cao.
Sau đợt bán tháo, P/E của VN-Index đã điều chỉnh về mức 13,2x vào cuối tháng 10 từ mức đỉnh 17,3x vào ngày 12/9. Với mức P/E hiện tại của VN-Index, định giá thị trường là hiện có phần hấp dẫn so với các thị trường khác trên thế giới...
Trải qua hơn 3/4 chặng đường năm 2023, hình ảnh gói gọn trong hành trình vừa qua là dòng chữ 'kinh tế buồn' với cả người lao động, doanh chủ và giới đầu tư. Đứng trước viễn cảnh khó khăn bủa vây ngay từ đầu năm, Chính phủ đã rất quyết liệt trong việc đẩy nhanh và mạnh 'chính sách nới lỏng' trên cả hai mặt trận tài khóa và tiền tệ. Tuy nhiên, chính sách luôn cần thời gian thẩm thấu và tốc độ nhanh hay chậm còn tùy vào bối cảnh trong và ngoài nước.
Theo báo cáo mới của VNDIRECT, trong Quý III/2023 có 88 đợt phát hành trái phiếu với tổng giá trị phát hành đạt khoảng 100.163 tỷ đồng, cao gấp gần 2,6 lần so với Quý II/2023. Đây là tín hiệu lạc quan từ thị trường đầu tư trái phiếu vốn rất tiềm năng này.
Mặc dù tăng trưởng tiền gửi mạnh và lãi suất trên thị trường ngân hàng vay mượn lẫn nhau rất thấp, có tình trạng 'thừa tiền', các ngân hàng vẫn tăng tốc tăng vốn trung và dài hạn qua trái phiếu.
Dòng tiền vẫn đang tập trung vào các nhóm ngành ước đạt lợi nhuận khả quan trong quý III cũng như quý cuối năm nay, nhưng có thể sẽ không 'neo' ở một nhóm cổ phiếu nào quá lâu.
Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn liên tục đi lên trong những tháng qua, đặc biệt tăng vọt ở nhóm ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân. Đâu là lý do giải thích cho hiện tượng trên, trong bối cảnh lẽ ra các ngân hàng đang phải nỗ lực kéo giảm tỷ lệ này xuống để đáp ứng yêu cầu theo quy định mới?
Lên phương án triển khai chế độ tiền lương mới; Bộ Công Thương phê duyệt khung giá phát điện năm 2023; đề xuất giảm thuế VAT tới giữa năm 2024; đề nghị thu phí không dừng tại các sân bay... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Sự phục hồi của thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ trong quý 3 đến từ nhóm ngân hàng với giá trị 47.224 tỷ đồng và chiếm 53% tổng giá trị trái phiếu.
Hết giờ giao dịch sáng nay (3/10), Vn-Index giảm 28,74 điểm (-2,49%), xuống mức 1.126,51 điểm; Vn30-Index dừng ở mức 1.136,73 điểm sau khi giảm 30,4 điểm (-2,6%).
Thị trường chứng khoán đỏ rực ngay đầu phiên 3/10. Chỉ số VN-Index lao dốc sau khi thanh khoản tụt giảm phiên liền trước và USD tăng dữ dội.
Hiện các ngân hàng thương mại đang được dùng tối đa 34% vốn ngắn để cho vay trung, dài hạn. Tỷ lệ này sẽ giảm còn 30%, bắt đầu từ ngày 01/10/2023, đồng nghĩa với việc nguồn vốn dành cho vay bất động sản (kỳ hạn dài) sẽ hạn hẹp hơn…
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tại các ngân hàng chính thức giảm xuống còn 30% kể hôm qua (1-10). Hiệp hội Bất động sản TPHCM vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, đề nghị gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng quy định này.
Quy định hạ tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn về mức 30% đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ cân nhắc hạn chế hơn việc phân bổ nguồn lực tín dụng cho lĩnh vực thâm dụng vốn như bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị Ngân hàng Nhà nước lùi thời hạn áp quy định 'các tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn' tại Thông tư 08 thêm 1 năm.
HoREA đề nghị gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng quy định 'các tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn' nên áp dụng từ ngày 1/10/2024 thay vì áp dụng từ ngày 1/10/2023'.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM kiến nghị kéo dài quy định các tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn thêm 1 năm.
Theo HoREA, chỉ cần các NHTM nới tay cho doanh nghiệp được vay, bù đắp tài chính cho dự án bảo đảm tính khả thi hoặc có tài sản bảo đảm sẽ giúp cho các doanh nghiệp vượt qua khó
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tại các ngân hàng chính thức giảm xuống còn 30% kể từ ngày 1/10/2023. Tuy vậy, Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HOREA) vừa tiếp tục có văn bản khẩn gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, đề nghị Ngân hàng Nhà nước khẩn trương xem xét đề nghị gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng quy định này.
Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tại các ngân hàng sẽ giảm xuống còn 30% bắt đầu từ hôm nay 1/10.
Trong văn bản mới nhất (Số:134/2023/CV- HoREA) gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã nêu lên đề xuất này.
Từ ngày 1/10, các ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn là 30%, thay vì 34% như hiện nay.
Từ ngày 1-10, các ngân hàng trong nước và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tuân thủ tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn là 30% thay vì 34% như hiện nay.
Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc thực hiện lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng sắp giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn xuống 30%; Công an Hòa Bình phá băng nhóm tín dụng đen; Tín dụng xanh sẽ là xu hướng các doanh nghiệp hướng tới… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Theo đúng lộ trình được quy định trong Thông tư 08/2020/TT-NHNN, ngày 01/10/2023 sắp tới, các ngân hàng sẽ phải giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn xuống mức 30% thay vì 34% như hiện tại.
Kể từ ngày 1/10 tới đây, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn của ngân hàng sẽ giảm còn 30% từ mức 34% như hiện nay.
Kể từ ngày 1/10, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của các ngân hàng sẽ được giảm về 30% theo quy định của Thông tư 08/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 14/8/2020 sửa đổi, bổ sung Thông tư 22/2019/TT-NHNN.