Sau 14 tháng ban hành khung giá trần cho dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, vẫn chưa có dự án nào kết thúc được việc đàm phán hợp đồng mua bán điện (PPA), do Bộ Công thương chưa có hướng dẫn chính thức về tính toán tổng mức đầu tư và giá điện.
Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo 147/BC-BCT gửi Chính phủ về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đối với việc đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Theo đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
Ngày 5/9, Bộ Công Thương cho biết, hiện mới có 20 dự án điện tái tạo chuyển tiếp, được vận hành thương mại, phát lên lưới. Dù đã được gỡ khó, hàng chục doanh nghiệp hiện vẫn thiếu hồ sơ pháp lý theo quy định.
Tính tới ngày 25/8, vẫn còn 6 dự án với tổng công suất 284,7 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán với EVN dù đã được đốc thúc nhiều lần. Cũng đã có 67 dự án với tổng công suất 3.633,26 MW thỏa thuận giá điện với EVN.
Quy hoạch điện VIII ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển của EVNGENCO2 trong hiện tại và tương lai.
Về lâu dài cần đàm phán giá điện sao cho hài hòa được lợi ích các bên; trong đó các nhà đầu tư đảm bảo được tỉ suất lợi nhuận hợp lý
Các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp ghi nhận các cơ quan liên quan đã có nhiều động thái đẩy nhanh tiến độ đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện nhưng vẫn phải chờ cơ chế thực hiện cuối cùng.
Các nhà đầu tư điện mặt trời, điện gió kiến nghị giá mua điện tạm thời bằng 50% giá trần của khung giá phát điện theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7-1-2023 của Bộ Công Thương
23 nhà đầu tư có dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành đầu tư xây dựng vừa gửi thư tới Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về việc Bộ Công thương chậm có hướng dẫn EVN.
Tính đến chiều 18/5, Bộ Công Thương đã thống nhất giá tạm thời của 8 nhà máy điện gió, mặt trời được EVN và các chủ đầu tư đàm phán với nhau.
Đã có 31/85 dự nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với tổng công suất chưa vận hành thương mại (COD) là 1.956,8MW nộp hồ sơ đàm phán mua điện với EVN.
Tới hết ngày 31/3, chỉ có 6 hồ sơ được các chủ đầu tư dự án năng lượng chuyển tiếp nộp tới Công ty Mua bán điện (EPTC), song còn chưa đủ điều kiện để bước vào vòng đàm phán hợp đồng mua bán điện.
Mới chỉ có 4 chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị đàm phán giá điện và Công ty Mua bán điện đang làm việc với chủ đầu tư để rà soát các điều kiện theo quy định liên quan, nên EVN không thể kịp thỏa thuận giá điện dự án chuyển tiếp trước 31-3 theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công thương.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa chỉ đạo Tổng công ty truyền tải điện quốc gia (EVN NPT) và các Tổng công ty Điện lực thành viên khẩn trương điều chỉnh nội dung thỏa thuận đấu nối các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.
Vẻn vẹn 4 chủ đầu tư gửi hồ sơ đề nghị đàm phán giá điện và EPTC đang làm việc với chủ đầu tư để rà soát các điều kiện theo quy định liên quan, theo số liệu ngày 29/3.
Tính tới hết ngày 22/3/2023, vẫn chỉ có duy nhất 1 hồ sơ trong tổng số 85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được gửi tới EVN để đàm phán giá điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 18/3, vẫn chưa có chủ đầu tư gửi hồ sơ đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện đối với các dự án chuyển tiếp.
85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp đã 'đồng thời im lặng' trước đề nghị cung cấp hồ sơ tài liệu của dự án phục vụ đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đến ngày 18-3-2023, vẫn chưa có chủ đầu tư dự án nào gửi hồ sơ chuẩn bị đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện đối với các dự án chuyển tiếp.
Công ty Mua bán điện (EPTC) đã có văn bản đề nghị 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp gửi hồ sơ về đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện nhưng đến nay, vẫn chưa có chủ đầu tư nào hồi đáp…
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mặc dù đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp để sớm đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện, nhưng đến hết ngày 18/3 vẫn chưa có chủ đầu tư nào gửi hồ sơ.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có công văn gửi tới 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp để cùng xây dựng phương án giá điện nhưng đến hết ngày 18-3, không có đơn vị nào phản hồi.
Chuẩn bị đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện với các dự án chuyển tiếp, song tính đến ngày 18/3 vẫn chưa có chủ đầu tư dự án nào gửi hồ sơ theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Chiều tối 18-3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thông tin, mặc dù đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp để sớm đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện, nhưng đến hết ngày 18-3 vẫn chưa có chủ đầu tư nào gửi hồ sơ.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công Thương và Cục Điều tiết Điện lực về việc đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện cho các dự án chuyển tiếp, ngày 9/3/2023 vừa qua, Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN (EPTC) đã có văn bản 1790/EPTC-KDMĐ gửi tới 85 chủ đầu tư các dự án chuyển tiếp đề nghị các vấn đề liên quan.
Mặc dù đã có văn bản đề nghị nhưng đến nay vẫn chưa có chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ để chuẩn bị đàm phán giá điện và hơp đồng.
Việc dự thảo và ban hành Quyết định 21 về ban hành khung giá điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp hoàn toàn đảm bảo trình tự và thủ tục theo quy định', Cục Điều tiết điện lực khẳng định.
Liên quan việc hơn 172 MW điện mặt trời của Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam, tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận bị dừng huy động lên lưới điện do chưa có cơ chế giá điện mới, nhiều ý kiến đã trao đổi xung quanh vấn đề này, tuy nhiên theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), việc dừng huy động là đúng theo quy định.
Các nhà đầu tư Thái Lan cho rằng, nếu tính khung giá theo Thông tư 15/2022/TT-BCT, biểu giá điện gió trên bờ sẽ khoảng 9,5 UScent/kWh, điện gió ngoài khơi khoảng 11,54 UScent/kwh.
Ngày 9/3, Công ty mua bán điện (EVN EPTC ) vừa có văn bản đề nghị chủ đầu tư các nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp cung cấp hồ sơ tài liệu để phục vụ công tác đàm phán, thỏa thuận giá điện.
Để góp phần thực hiện thắng lợi, toàn diện các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định ngành công thương sẽ triển khai 9 nhóm giải pháp.
Phát triển năng lượng tái tạo là chủ trương lớn của Chính phủ Việt Nam, trong đó, điện gió luôn được xác định là giải pháp trong dịch chuyển nguồn năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và hướng đến thực thi cam kết tại COP27.