Cho vay ngoại tệ là một trong những vấn đề quan trọng trong hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng, pháp luật cũng có quy định chặt vấn đề này.
Chiều ngày 15/9/2023, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức hội nghị tìm giải pháp tăng khả năng tiếp cận tín dụng đối với lĩnh vực thủy sản và lúa gạo...
Việc hạn chế cho vay ngoại tệ thực chất giảm đi phần cung-cầu ngoại tệ 'ảo' và nếu xét ở góc độ vĩ mô, điều này sẽ góp phần giảm đôla hóa trong nền kinh tế.
Đến hết quý III/2019, dư nợ tín dụng của nền kinh tế tăng 8,64%, mặt bằng lãi suất cho vay được duy trì ổn định, đặc biệt, tỷ giá được 'neo' phù hợp với các mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, những tháng còn lại của năm 2019 lãi suất sẽ không tăng, chính sách điều hành vẫn được duy trì đảm bảo các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Theo quy định của Thông tư 42/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 24/2015/TT-NHNN, từ ngày mai (1-10) các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ dừng cho vay ngoại tệ trung và dài hạn đối với một số nhóm nhu cầu.
Nhằm cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hạn chế tình trạng 'đô-la hóa' trong nền kinh tế, từ cuối tháng này, Ngân hàng Nhà nước sẽ dứt điểm chuyển quan hệ vay - mượn sang quan hệ mua - bán ngoại tệ.
Nhằm cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hạn chế tình trạng 'đô-la hóa' trong nền kinh tế, từ cuối tháng này, Ngân hàng Nhà nước sẽ dứt điểm chuyển quan hệ vay - mượn sang quan hệ mua - bán ngoại tệ.