Cổ phiếu 'vua' chưa hết cơ hội

So với đầu năm 2024, nhóm cổ phiếu ngân hàng hiện có mức tăng giá khoảng 17%, nhưng mức định giá vẫn phù hợp để tích lũy cho tầm nhìn trung và dài hạn.

Tiền gửi tiết kiệm qua đêm là gì?

Nhiều khách hàng băn khoăn về việc có nên gửi tiết kiệm qua đêm hay không.

Tất bật tìm 'cửa' cho vay

Nỗ lực giảm thêm lãi suất cho vay đã giúp tín dụng dần được cải thiện, nhưng các ngân hàng phải cạnh tranh 'giành' khách quyết liệt.

Tính đến cuối quý 2/2023, SMBC vẫn còn giữ 2,26% cổ phần Eximbank

Thông tin này được Eximbank cho biết trong phụ lục 'đính kèm' nghị quyết mới đây của HĐQT liên quan tới việc sửa đổi, bổ sung phương án tăng vốn điều lệ năm 2023 để trả cổ tức bằng cổ phiếu.

Ảnh hưởng của chính sách tín dụng bất động sản đến hoạt động ngân hàng

Các ngân hàng trung ương trên thế giới từ lâu đã dành mối quan tâm đặc biệt đến thị trường bất động sản để phòng ngừa các rủi ro có thể phát sinh trong nền kinh tế và hệ thống tài chính, và thông qua thị trường bất động sản cũng để đánh giá tác động của các chính sách của mình. Tình hình ở Việt Nam thì sao?Một số ngân hàng ngoài chỉ định cho vay có xu hướng gia tăng tín dụng bất động sản và xây dựng (vượt trên cả mức trung bình của ngành) trong giai đoạn từ 2011-2020. Các ngân hàng này lại có tỷ lệ dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ, cũng như tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thấp hơn so với trung bình của toàn ngành…

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam

Việt Nam đã trở thành quốc gia có vai trò quan trọng ở khu vực châu Á về chính trị và thương mại. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng (NH) vẫn đang là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên các công cụ giám sát tăng trưởng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Vậy mục tiêu và hiệu quả của công cụ chính sách vĩ mô thận trọng (CSVMTT) trong điều tiết tín dụng ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Nhóm ngân hàng tư nhân bứt tốc ở hàng loạt chỉ tiêu tài chính cơ bản

Khối ngân hàng tư nhân đã vượt qua khối ngân hàng thương mại nhà nước ở hàng loạt các chỉ tiêu quan cơ bản trọng như tổng tài sản, vốn điều lệ, vốn tự có, tỷ lệ an toàn vốn…

Phân định tín dụng bất động sản

Ngân hàng Nhà nước duy trì định hướng kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với thị trường bất động sản, nhưng không đánh đồng các lĩnh vực.

Bùng nổ thị trường phát hành trái phiếu bất động sản đầu năm 2020

Đúng như dự báo, thị trường trái phiếu bất động sản (BĐS) đã sôi động ngay từ những tháng đầu năm 2020. Trong hơn 13.370 tỷ đồng trái phiếu (TP) được phát hành trong tháng 1/2020, có tới 55% TP được phát hành của doanh nghiệp BĐS.

Vì sao thị trường trái phiếu bất động sản sẽ bùng nổ trong năm 2020?

Thị trường trái phiếu bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ sôi động và đầy tiềm năng trong năm 2020. Đây cũng được xem là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng cho các doanh nghiệp (DN) BĐS, khi hệ số rủi ro cho vay BĐS được quy định ở mức cao, khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát để đảm bảo thị trường phát triển bền vững.

Siết chặt thị trường tín dụng bất động sản

Theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tín dụng bất động sản (BĐS) là các khoản vay ngân hàng với mục đích đầu tư bất động sản và sinh lợi trên bất động sản đó. Các khoản cho cá nhân vay tự mua nhà, sửa nhà (không phục vụ mục đích bán, cho thuê) được các ngân hàng xếp vào nhóm tín dụng tiêu dùng…

Ngân hàng 'hóng' thưởng cao dịp Tết 2020

Kết quả kinh doanh khả quan là cơ sở để các nhân viên ngân hàng hy vọng được chia lương, thưởng cao trong dịp Tết 2020.

Nắn tín dụng bất động sản vào phục vụ nhu cầu thực của người dân

Từ đầu năm đến nay, chính sách tín dụng mới của Ngân hàng Nhà nước theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã dần nắn dòng vốn vào các dự án trung, cao cấp phục vụ nhu cầu ở và đầu tư thực của người dân.

Thông tư 22/2019 là để kiểm soát tín dụng bất động sản tại ngân hàng yếu kém

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nêu rõ, việc nâng hệ số rủi ro đối với tín dụng bất động sản theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN chỉ áp dụng đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thể thực hiện Thông tư 41/2016 kể từ ngày 1/1/2020 do không được Nhà nước bổ sung vốn điều lệ, hoặc năng lực tài chính yếu kém, đang phải thực hiện tái cơ cấu…

Thông tư 22/2019 là để kiểm soát tín dụng bất động sản tại ngân hàng yếu kém

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nêu rõ, việc nâng hệ số rủi ro đối với tín dụng bất động sản theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN chỉ áp dụng đối với ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thể thực hiện Thông tư 41/2016 kể từ ngày 1/1/2020 do không được Nhà nước bổ sung vốn điều lệ, hoặc năng lực tài chính yếu kém, đang phải thực hiện tái cơ cấu…

Thông tư 22: Cơ hội cho các ngân hàng tư nhân bung vốn

Một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư 22/2019/TT-NHNN là việc Ngân hàng Nhà nước siết chặt hơn tỷ lệ cho vay trên vốn huy động của các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước, trong khi lại nới hơn cho các ngân hàng tư nhân.

Tạo động lực phát triển thị trường vốn

NHNN Việt Nam mới ban hành Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD để thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

Ngân hàng chủ động thực thi Thông tư 22/2019

Với thông tư mới ban hành, cơ quan quản lý tiếp tục thể hiện rõ quan điểm 'mạnh tay' trong cho vay bất động sản, song các ngân hàng cho biết, điều này không ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh bởi đã có sự chuẩn bị từ trước đó…

Lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư này thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

Thị trường hẹp vốn thiếu nguồn cung, đầu tư có sinh lời?

Thời gian gần đây lượng giao dịch các sản phẩm BĐS trên thị trường Hà Nội đã rơi xuống đáy thấp nhất trong khoảng 3 năm trở lại đây; trong khi đó tại TP Hồ Chí Minh giá bán được đẩy lên cao, khiến cho các sản phẩm nhà ở giá rẻ 'mất tích'. Mặc dù giá sản phẩm ngày càng được đẩy lên cao, nhưng vẫn còn không ít nhà đầu tư nhỏ lẻ coi BĐS là kênh đầu tư sinh lợi.

Sở hữu chéo trong ngân hàng đã cơ bản được xử lý

Theo báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước, sau 6 năm đẩy mạnh tái cơ cấu, tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đã cơ bản được xử lý.

Nhà băng cũng 'đau đầu' khi 'bóc ngắn, cắn dài'

Trong khi chủ đầu tư các dự án BOT đang 'đau đầu' với bài toán vốn, thì các nhà băng cùng đứng ngồi không yên khi dự kiến thời điểm áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được phép sử dụng cho vay trung, dài hạn về mức 30% đang tới rất gần.

Ngân hàng lại mua trái phiếu của ngân hàng

Các ngân hàng đang là người chơi tích cực nhất trên thị trường trái phiếu, không chỉ ở trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp mà còn ở chính trái phiếu do các tổ chức tín dụng (TCTD) phát hành. Điều này đưa đến khả năng một số ngân hàng đang đầu tư chéo lẫn nhau.

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Tiếp tục ổn định lãi suất thời gian tới

'Cắt giảm lãi suất điều hành nhằm đưa ra thông điệp nền kinh tế ổn định, tạo yếu tố ổn định tâm lý cho doanh nghiệp, thị trường cũng như tạo thông điệp đến các ngân hàng thương mại sẽ phải giảm lãi suất cho vay…', Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Đào Minh Tú cho biết tại cuộc họp báo về thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2019.

Thanh khoản cuối năm neo cao lãi suất

Không chỉ tỷ giá trở thành hiện tượng của thế giới, mà lãi suất tiền đồng cũng đang 'một mình một kiểu' khi liên tục neo cao, bất chấp hàng chục quốc gia trên thế giới đều giảm.