Mức chi cho hoạt động Dự án 8: Tuyên truyền xóa định kiến, khuôn mẫu giới

Các hoạt động tuyên truyền, vận động xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới của Dự án 8 được triển khai theo hướng dẫn của Trung ương Hội LHPN Việt Nam. Mức chi cho các hoạt động này quy định tại Thông tư số 55/2023/TT-BTC ngày 15/8/2023 của Bộ Tài chính.

Đoàn công tác Trung ương kiểm tra các mô hình NTM tại Cẩm Xuyên

Đoàn công tác giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các chương trình MTQG của Trung ương đánh giá cao kết quả thực hiện chương trình NTM ở Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh.

ĐBQH SÙNG A LỀNH: TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỊA PHƯƠNG THỰC HIỆN ĐƯỢC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai - Sùng A Lềnh đề nghị, cần bổ sung một số danh mục, nội dung nhằm tạo điều kiện cho địa phương thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.

Một số chính sách đặc thù hỗ trợ sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chương trình, chính sách để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung và phụ nữ DTTS nói riêng.

Ưu tiên sử dụng con giống địa phương

Lò Thị Luyến - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên. Cả ba Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đều có nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất. Và mặc dù Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định số 27/2022/NĐ-CP về cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) quy định một trong những nguyên tắc hỗ trợ là 'ưu tiên sử dụng giống cây trồng, vật nuôi và những hàng hóa, dịch vụ khác do người dân trực tiếp sản xuất tại địa bàn triển khai dự án…', nhưng đến nay các địa phương, trong đó có cả Điện Biên, đều chưa thể triển khai. Nguyên nhân do vướng mắc về tiêu chuẩn của con giống và việc xác định giá thị trường.

Bảo đảm khi Nghị quyết được ban hành, địa phương phải thực hiện được ngay

Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Làm rõ cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng nay (16/01), kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo nghị quyết cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG).

Tháo gỡ khó khăn trong công tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số

Công tác xóa mù chữ ở Gia Lai từng bước củng cố kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học Cơ sở, thúc đẩy phong trào 'Xây dựng xã hội học tập' trên địa bàn tỉnh; qua đó, thu hẹp khoảng cách về dân trí giữa các vùng và địa phương. Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xóa mù chữ tại Gia Lai còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Thúc đẩy bình đẳng giới đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kể từ năm 2022, nhiều nội dung hoạt động thiết thực của Dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' được triển khai trên địa bàn tỉnh. Phóng viên Báo Lào Cai có cuộc phỏng vấn bà Hà Thị Khánh Nguyệt, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh về một số vấn đề liên quan đến quá trình triển khai và kết quả đạt được từ Dự án.

Nâng chất lượng chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ - trẻ em dân tộc thiểu số

Ngày 6/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội thảo sơ kết triển khai nội dung Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, thuộc Dự án số 7 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng bà mẹ - trẻ em vùng dân tộc thiểu số đạt nhiều thành tựu

Dự án 7 Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sau 2 năm thực hiện đã gặt hái nhiều thành tựu.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về thực hiện 3 Chương trình Mục tiêu quốc gia. Hàng chục lượt ý kiến đăng ký và phát biểu tại hội trường cho thấy phiên thảo luận rất sôi nổi, các đại biểu Quốc hội đã phát huy vai trò của mình trong 'hiến kế' để triển khai hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội theo hướng bền vững.

Phát huy vai trò của nghệ nhân trong bảo tồn văn hóa dân tộc

Nghệ nhân nhân dân là người dân tộc thiểu số được hỗ trợ 1.000.000 đồng/ngày trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, truyền dạy hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cho thế hệ kế cận.

Hộ nghèo, hộ cận nghèo được ngân sách Nhà nước hỗ trợ xây nhà đến 40 triệu đồng/hộ

Ngày 15/8/2023 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, trong đó, quy định mức chi hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo.

Sơn Động, Bắc Giang: Thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS

UBND huyện Sơn Động, Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 60/KH-UBND nhằm triển khai, tổ chức thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các hoạt động thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Y tế cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trợ những gì trong Chương trình 1719?

Bạn đọc Lô Thị Thân trú tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An hỏi: Tôi được biết các trạm y tế ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi được Nhà nước hỗ trợ nhiều mặt. Vậy các lĩnh vực nào được hỗ trợ và mức hỗ trợ như thế nào?

Phát huy vai trò của người có uy tín, thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Ngày 25/9, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh tổ chức gặp mặt, tiếp xúc, đối thoại với 200 người có uy tín (NCUT) tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.

'Đòn bẩy' phát triển vùng trồng dược liệu

Với 'đòn bẩy tài chính' hỗ trợ lên đến 1 tỷ đồng/dự án, tiềm năng phát triển ngành dược liệu đang rộng mở, đem lại sinh kế và thu nhập tốt cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Tiềm năng phát triển ngành dược liệu ở Việt Nam rất lớn

Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm.

Mức hỗ trợ khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Theo Thông tư 55/2023/TT-BTC, ngày 15 tháng 8 năm 2023 của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, hoạt động khởi nghiệp, thu hút đầu tư khu vực miền núi được nhận nhiều khoản hỗ trợ.

Đồng bào dân tộc thiếu đất sản xuất được hỗ trợ chuyển đổi nghề

Mức hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng/hộ để mua sắm nông cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, làm ngành nghề khác hoặc được hỗ trợ học nghề để chuyển đổi nghề.

Bước đầu hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Hầu hết các loài cây dược liệu đều sinh trưởng bên trong rừng phòng hộ, dưới tán rừng - vốn là địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số. Do vậy, phát triển ngành dược liệu sẽ mở ra cơ hội rất lớn đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Tập trung giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 13/9, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh chủ trì phiên họp đánh giá kết quả, tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh. Cùng dự có các thành viên Ban Chỉ đạo, đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành và UBND các huyện, TP.

Ngân sách Nhà nước hỗ trợ thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Hỗ trợ chi phí cho người lao động ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài

Để tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài, ngày 15/8/2023 Bộ Tài chính ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định mức hỗ trợ và cách thức hỗ trợ chi phí học nghề, ngoại ngữ, đi lại, sinh hoạt phí...

Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga làm việc với Hội phụ nữ tỉnh

Sáng 6/9, đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có buổi làm việc với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lào Cai.

Ngân sách hỗ trợ giao dịch việc làm cho người lao động vùng đồng bào dân tộc

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025. Trong đó, ngân sách hỗ trợ giao dịch việc làm cho người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thuộc tiểu dự án 3 'Hỗ trợ việc làm bền vững'.

Hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý ở miền núi

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Nhiều hỗ trợ từ ngân sách để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc

Ngân sách nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề, khởi nghiệp, hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm dược liệu quý chủ lực quốc gia… với số tiền cao nhất lên tới 1 tỷ đồng, để giúp thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc.

Nhà nước hỗ trợ chi phí cho người lao động dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài

Người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.

Hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý ở miền núi

Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm dược liệu quý chủ lực quốc gia và cấp tỉnh: Hỗ trợ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1 tỷ đồng/dự án.

Hỗ trợ khởi nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.

Ngân sách hỗ trợ người lao động miền núi đi làm việc ở nước ngoài

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, thông tư đã có hướng dẫn cụ thể về hỗ trợ người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Thêm 'trợ lực' để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Ngân sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả thiết chế văn hóa cơ sở

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó quy định mức chi nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở.

Phát triển vùng trồng dược liệu quý ở miền núi được hỗ trợ tối đa 1 tỷ đồng/dự án

Theo Thông tư 55/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính, ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm dược liệu quý chủ lực quốc gia và cấp tỉnh vớ mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1 tỷ đồng/dự án.

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ

Người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.

Thêm nguồn kinh phí hỗ trợ người dân tộc thiểu số đi làm việc tại nước ngoài

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025. Theo Thông tư, người lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề; hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học.

Mức chi hỗ trợ khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.