Bộ GD&ĐT trả lời ý kiến lãng phí sách giáo khoa bậc tiểu học

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời trước ý kiến phản ánh sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới còn nhiều nội dung chưa phù hợp, lãng phí.

Phụ huynh phải mua SGK tỉnh phê duyệt chứ sao được chọn chỗ tốt, giá rẻ để mua

Khi mua sách giáo khoa thì bắt buộc phụ huynh phải mua sách theo nhà trường đã lựa chọn chứ mua sách khác làm sao con em mình học được?

Đảm bảo cung ứng đủ

Sách giáo khoa (SGK) luôn là vấn đề được phụ huynh, học sinh quan tâm trước năm học mới. Để hiểu rõ hơn công tác chuẩn bị SGK cho năm học mới 2021 – 2022, nhất là SGK đối với chương trình giáo dục mới, phóng viên Báo Bình Thuận đã phỏng vấn bà Nguyễn Thị Toàn Thắng – Phó Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh xung quanh vấn đề này.

Tích cực chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông mới lớp 2 và lớp 6

Theo lộ trình năm học 2021-2022, Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 tiếp tục được triển khai đối với lớp 2 và lớp 6. Hiện, ngành giáo dục, chính quyền các địa phương đang tích cực chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên... sẵn sàng thực hiện tốt yêu cầu chương trình GDPT mới đặt ra.

Đề nghị tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên

Cử tri tỉnh Thanh Hóa kiến nghị: Trên địa bàn tỉnh có những xã sau sáp nhập có đến 3 trường tiểu học. Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên cho ngành Giáo dục tỉnh bảo đảm số lượng giáo viên

Bộ GD&ĐT: Một trường một sách, học sinh chuyển trường không bị ảnh hưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng: Sách giáo khoa được sử dụng như một tư liệu, phương tiện dạy và học vì vậy, khi học sinh có nhu cầu chuyển trường sẽ không bị ảnh hưởng.

Bộ Giáo dục & Đào tạo lên tiếng trước kiến nghị sử dụng chung sách giáo khoa

Theo quy định hiện nay việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng thống nhất trong địa phương bảo đảm phù hợp với điều kiện của từng vùng miền và các cơ sở giáo dục, học sinh, giáo viên.

Vì sao bộ sách giáo khoa mới 'đắt' hơn gần 4 lần bộ sách hiện hành?

Nguyên nhân sự chênh lệch giá được lý giải là do bộ sách giáo khoa lớp 1 mới có số lượng quyển nhiều hơn từ 1,5 đến 1,7 lần so với bộ sách hiện hành.

Bộ sách giáo khoa Cánh diều chiếm xấp xỉ 1/3 thị phần cả nước

Toàn quốc hiện có khoảng 14.000 trường Tiểu học; gần 500.000 giáo viên Tiểu học, trong đó có khoảng 100.000 giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 năm học 2020-2021.

ĐBQH PHẠM THU TRANG: SGK LỚP 1 ĐANG TẠO NHIỀU ÁP LỰC CHO HỌC SINH VÀ PHỤ HUYNH

Theo ĐBQH Phạm Thị Thu Trang – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi, việc xuất bản, áp dụng giảng dạy bộ sách giáo khoa lớp 1 có một số bất cập gây áp lực cho cả học sinh và phụ huynh, đặc biệt về khối lượng kiến thức và sự lãng phí khi không thể tái sử dụng

Sở còn tiếp thị sách, cấm sao được các trường?

GDVN- Sở Giáo dục Khoa học và Công nghệ tỉnh Bạc Liêu ra văn bản tiếp thị, giới thiệu bán sách, làm sao mà chấn chỉnh các trường học trong địa phương cấm bán sách?

Thanh Hóa: Nhiều phương án nâng chuẩn đội ngũ giáo viên dạy lớp 1

Trước ngày khai giảng năm học mới 2020 - 2021, ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa đã tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn cho đội ngũ GV dạy lớp 1, để đáp ứng tốt chương trình thay sách giáo khoa.

Năm học 2021 - 2022, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc chọn sách giáo khoa

Thay vì mỗi cơ sở giáo dục phổ thông phải thành lập một Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng trong đơn vị mình như quy định hiện hành, theo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thành lập.

Năm học 2021-2022, UBND cấp tỉnh quyết định việc chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 11-10-2020 và thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30-1-2020.

Ngăn ngừa 'lợi ích nhóm' trong lựa chọn sách giáo khoa

Cử tri thành phố Đà Nẵng đề nghị Bộ GD&ĐT làm rõ thắc mắc: Trường hợp UBND 63 tỉnh/thành chọn 63 loại sách khác nhau thì sẽ ra sao? Bộ sách giáo khoa mới không được lựa chọn có lãng phí không? Nhà xuất bản này được chọn, nhà xuất bản khác không được chọn thì liệu có lợi ích nhóm?

Sẵn sàng triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 bắt đầu từ lớp 1, năm học 2020-2021

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa, cùng với toàn quốc, Quảng Trị sẽ tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 bắt đầu từ lớp 1 năm học 2020 - 2021. Thời điểm này, ngành Giáo dục tỉnh đang gấp rút chuẩn bị mọi điều kiện để triển khai chương trình dạy học mới với nhiều thay đổi ở cấp tiểu học. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Quảng Trị phỏng vấn ông PHAN HỮU HUYỆN, Trưởng Phòng Giáo dục Tiểu học - Giáo dục Mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

Đề nghị Bộ GD-ĐT có chính sách hỗ trợ giá SGK cho học sinh nghèo

Sở GD-ĐT có kế hoạch làm việc với các nhà xuất bản cũng như có văn bản đề nghị Bộ GD-ĐT về chính sách hỗ trợ giá SGK cho học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn.

Trường học tự chọn sách giáo khoa lớp 1 phù hợp

Vừa qua, UBND tỉnh Long An có Công văn số 3130/UBND – VHXH về lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021.

TP Hồ Chí Minh công khai, minh bạch trong lựa chọn sách giáo khoa lớp 1

Công tác triển khai lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 chuẩn bị cho năm học 2020 – 2021 tại Thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện công khai, minh bạch, theo đúng các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban nhân dân thành phố.

TP Hồ Chí Minh: Bộ sách ''Chân trời sáng tạo'' được chọn làm sách giáo khoa mới

Có tới 80% số trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn bộ sách 'Chân trời sáng tạo' làm sách giáo khoa mới cho năm học 2020-2021.

Phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Theo lộ trình được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề ra tại Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình GDPT 2018) sẽ được triển khai thực hiện từ năm học 2020 - 2021 đối với lớp 1. Do đó, không chỉ giáo viên, mà các bậc phụ huynh có con chuẩn bị vào học lớp 1 cũng cần nắm được những thay đổi quan trọng, những điểm mới của Chương trình này.

Chọn sách giáo khoa lớp 1: Công khai, phù hợp với điều kiện thực tế

Đến thời điểm này, tất cả cơ sở giáo dục trong tỉnh đã hoàn thành việc chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới. Quá trình thực hiện đảm bảo tính dân chủ, công khai, phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương cũng như điều kiện tổ chức dạy và học.

Lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 cho năm học 2020-2021

Theo lộ trình, từ năm học 2020-2021 chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ được triển khai đối với lớp 1. Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD và ĐT và UBND tỉnh, Sở GD và ĐT đã khẩn trương chỉ đạo và triển khai lựa chọn SGK lớp 1 năm học 2020-2021. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Chọn sách giáo khoa lớp 1: Tránh lãng phí

Mới đây, Bộ GDĐT đã ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/1/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Điểm mới đáng chú ý nhất tại dự thảo thông tư là quy định UBND tỉnh, TP trực thuộc trung ương là đơn vị thành lập hội đồng lựa chọn SGK. Có nghĩa là đề xuất mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn SGK. Dự thảo nói trên sẽ lấy ý kiến rộng rãi đến hết 17/6/2020.

Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ không còn được tham gia lựa chọn sách giáo khoa

Đây là một trong những thay đổi trong Dự thảo Thông tư Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ GDĐT, thay thế cho Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/01/2020.

Đề xuất mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn SGK

Bộ GDĐT vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn SGK trong các cơ sở GDPT. Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/1/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. Điểm mới đáng chú ý nhất tại dự thảo thông tư là quy định UBND tỉnh, TP trực thuộc trung ương là đơn vị thành lập hội đồng lựa chọn SGK.

Mỗi tỉnh chỉ được lựa chọn một đầu sách giáo khoa cho mỗi môn học/khối lớp

Thay vì cơ sở giáo dục thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cho đơn vị mình thì theo dự thảo mới, hội đồng này sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập.

Sẽ có thay đổi trong lựa chọn sách giáo khoa

Thay vì mỗi cơ sở giáo dục phổ thông phải thành lập một Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (SGK) để sử dụng trong đơn vị mình như hiện nay, theo dự thảo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Hội đồng lựa chọn SGK sẽ do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thành lập.

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự tính để hội đồng cấp tỉnh chọn sách giáo khoa mới

Điểm mới căn bản của dự thảo thông tư này so với Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT là UBND cấp tỉnh quyết định lựa chọn sách giáo khoa, không phải các cơ sở giáo dục.

Bộ GD-ĐT: Mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục năm 2019 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ban hành trước đó.

Mỗi tỉnh sẽ lập một hội đồng lựa chọn sách giáo khoa

Thay vì mỗi cơ sở giáo dục thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa cho đơn vị mình, theo dự thảo thông tư mới của Bộ GD-ĐT, hội đồng lựa chọn sách giáo khoa sẽ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập.

Đề xuất mỗi tỉnh thành lập một hội đồng chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tư này được xây dựng căn cứ theo Luật Giáo dục có hiệu lực từ ngày 1-7-2020 và sẽ thay thế Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30-1-2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sách giáo khoa giá cao nhưng năm nào cũng phải mua mới

Mỗi địa phương được tự chọn sách giáo khoa nhưng họ không có nghề sư phạm, chỉ làm cho xong và coi đó như thủ tục hành chính, lại rất dễ bị 'cơ chế' chi phối.

Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 trên địa bàn tỉnh

Ủy ban nhân dân tỉnh vừa ban hành Quyết định 667/QĐ-UBND quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 trong các trường tiểu học năm học 2020-2021 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, UBND tỉnh giao Sở GD và ĐT chủ trì, phối hợp với UBND các huyện, thành phố tổ chức... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Các trường tập trung lựa chọn bộ sách giáo khoa mới

Đang trong giai đoạn cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, gần 800 trường tiểu học ở Hà Nội vừa đồng thời thực hiện nhiệm vụ quản lý học sinh, duy trì dạy và học qua nhiều hình thức, nhưng vẫn phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 mới cho năm học 2020 - 2021.

Cộng đồng trách nhiệm

Chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 đang là vấn đề được giáo viên và phụ huynh học sinh đặc biệt quan tâm. Đây là phần việc quan trọng nằm trong lộ trình của năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Do vậy, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô, các nhà trường và phụ huynh đều đang thực hiện các bước chọn sách giáo khoa thận trọng, công khai, minh bạch.

Rất cần sự tâm huyết với nghề

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa có quyết định phê duyệt thêm 7 cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT). Như vậy đến thời điểm này đã có 45 cuốn SGK lớp 1 cho 9 môn học/hoạt động giáo dục được phê duyệt sử dụng cho chương trình phổ thông mới để các hội đồng lựa chọn SGK đưa vào trường học từ năm học 2020-2021.

Từ ngày 20/3 muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải biết tiếng Việt

Tại Nghị định 16/2020/NĐ-CP ban hành ngày 03/2/2020, Chính phủ đã có những quy định chi tiết về một số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam. Trong đó, có nội dung từ ngày 20/3, người muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải biết tiếng Việt.

Quy trình lựa chọn sách giáo khoa

Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn việc lựa chọn sách giao khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, quy trình lựa chọn sách giáo khoa được quy định như sau:

Mỗi cơ sở giáo dục thành lập một Hội đồng để lựa chọn sách giáo khoa

Việc lựa chọn sách giáo khoa sẽ được căn cứ trên 2 tiêu chí: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy, học tại cơ sở giáo dục phổ thông.