Chuẩn yêu cầu GV toàn thời gian được bố trí 6m2/thầy cô, trường đại học kêu khó

Nhiều ý kiến cho rằng cần tạo điều kiện linh hoạt cho các cơ sở giáo dục đại học, tránh dập khuôn, máy móc khi áp dụng bộ chuẩn với các trường.

Trường đại học khó khống chế tỷ lệ thôi học dưới 10-15% vì nằm ngoài khả năng

Hàng năm, tỷ lệ sinh viên thôi học ở Trường Đại học Kinh tế Nghệ An khoảng 16-17%; riêng đối với năm nhất là khoảng 17%.

Kiến nghị bỏ tiêu chí về tỷ lệ thôi học vì lo trường ĐH sẽ chạy theo thành tích

Nên bỏ tiêu chí tỷ lệ thôi học; có hướng dẫn thực hiện đối với Thông tư số 01, trong đó quy định rõ mức độ cần đạt của tiêu chí 5.2 về tỷ lệ thôi học.

Trường đại học phải nhanh chóng phấn đấu đạt chuẩn Thông tư 01 nếu muốn tồn tại

Trường đại học đáp ứng được tỉ lệ diện tích theo Thông tư 01 chưa nhiều, các trường chưa đạt chuẩn phải nhanh chóng phấn đấu nếu muốn mình còn tồn tại.

UEF: Nguồn thu từ nghiên cứu khoa học khiêm tốn, chỉ chiếm 0,18% tổng thu

Theo công khai tài chính năm học 2024-2025 của Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, nguồn thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ là 1 tỷ đồng.

Chuẩn yêu cầu thu từ NCKH 3 năm gần nhất không thấp hơn 5%, trường ĐH nói gì?

Trường nghệ thuật mong có cơ chế riêng cho hoạt động KH&CN ngành đặc thù để sản phẩm nghiên cứu được các doanh nghiệp đặt hàng, chuyển giao thuận lợi.

ĐH Bách khoa Hà Nội đạt 25/28 chỉ số theo Chuẩn CSGDĐH dù 2025 mới cần kê khai

Đại học Bách khoa Hà Nội đã có 25/28 chỉ số đạt Chuẩn cơ sở giáo dục đại học. 3 chỉ số chưa đạt liên quan đến tiêu chuẩn về tổ chức và quản trị, CSVC.

Thứ trưởng Phan Thị Thắng làm việc với Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh về tài chính, đầu tư công

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng dẫn đầu Tổ công tác làm việc với Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh về kế hoạch tài chính và đầu tư công trung hạn.

Tỉnh không đặt hàng đào tạo giáo viên, trường đại học địa phương 'khó càng khó'

Nhiều trường đại học địa phương rơi vào cảnh mòn mỏi chờ đợi được giao nhiệm vụ đào tạo hơn 2 năm qua nhưng vẫn chưa được giải quyết.

Kiểm định chất lượng sẽ có thêm cơ sở đánh giá tiêu chí nhờ báo cáo thường niên

Thực hiện tự chủ, trường không cần thiết báo cáo kết quả thực hiện công khai năm học trước, kế hoạch triển khai công khai năm học tới đến cơ quan có thẩm quyền.

Yêu cầu 2025 tỷ lệ GV tiến sĩ không thấp hơn 20%, ĐHSPKT Vinh mới đạt hơn 16%

Hiện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh có 208 giảng viên toàn thời gian trong đó có 35 giảng viên trình độ tiến sĩ và 173 giảng viên trình độ thạc sĩ.

Đầu tư cho giáo dục đại học: Khó cả nhân tài, vật lực

Để tiến xa hơn trên lộ trình tự chủ, các trường đại học cần được gia tăng nguồn lực.

Thông tư 09 có cấu trúc khoa học, nhất quán với Chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Thông qua báo cáo thường niên, nhà trường thể hiện được bức tranh toàn cảnh về kết quả hoạt động theo từng năm, từ đó tự kiểm soát rủi ro.

Yêu cầu 2025 có ít nhất 40% GV tiến sĩ, hiện ĐH Công nghiệp TP.HCM mới đạt 33,5%

Đối chiếu với Thông tư số 08, Đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có một số thông tin chưa được kê khai theo quy định.

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học: Lộ trình phù hợp để đáp ứng yêu cầu

Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT về Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) với 6 tiêu chuẩn và 20 tiêu chí, có hiệu lực kể từ ngày 22/3/2024.

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học: Chồng chéo quy định?

Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 quy định về Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Đề án tuyển sinh Trường Đại học Thương Mại: Không kê khai giảng viên thỉnh giảng

Thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Thương mại không được kê khai theo mẫu của Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT.

ĐH Lương Thế Vinh: Hỗ trợ 50% học phí vẫn không có SV học song bằng Ngôn ngữ Anh

Trường Đại học Lương Thế Vinh hỗ trợ 50% học phí toàn khóa cho SV học bằng phụ ngành Ngôn ngữ Anh nhưng chưa có em nào theo học.

ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: Sai sót trong kê tổng thu, quy mô đào tạo Ths giảm

Theo dữ liệu tại thông báo công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, quy mô đào tạo thạc sĩ có xu hướng giảm.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành: hành trình 1/4 thế kỷ cam kết chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục là kim chỉ nam trong hành trình 25 năm hình thành và phát triển của ngôi trường đại học mang tên Bác thời thanh niên.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM: Có năm giảm đến 99 giảng viên là tiến sĩ

Năm học 2022-2023, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có 173 giảng viên tiến sĩ (giảm 99 giảng viên so với năm học 2021-2022).

Tập huấn công tác thi đua, khen thưởng khối các sở GD&ĐT

Chiều 28/5, tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thi đua, khen thưởng khối các sở giáo dục và đào tạo.

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học và tham chiếu trong kiểm định chất lượng

Sáng 27/5, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo tập huấn Kiểm định viên giáo dục ĐH và CĐSP về chuẩn cơ sở giáo dục ĐH và tham chiếu trong kiểm định chất lượng.

ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên: Nguồn thu từ NCKH mới 2,4%

Từ năm học 2019-2020 đến năm học 2023-2024, tổng số GV cơ hữu của Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên giảm 2,4%, một phần do chuyển về các trường ở Hà Nội.

ĐH Công nghệ thông tin TPHCM: Tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ mới đạt 30,4%

Theo báo cáo 3 công khai năm học 2022-2023, Trường ĐH Công nghệ thông tin TPHCM có 2 giảng viên chức danh giáo sư, 5 giảng viên chức danh phó giáo sư.

Trường ĐH Công nghệ Thông tin TPHCM: Nguồn thu học phí gần 90%, NCKH chỉ hơn 1%

Năm 2022, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Công nghệ Thông tin, ĐHQG TPHCM chỉ chiếm hơn 1% trên tổng thu.

Trường đại học địa phương gặp khó trong tuyển sinh và thu hút GV trình độ cao

Tiến sĩ Phạm Thị Ánh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Thái Bình chỉ rõ thuận lợi, khó khăn của trường đại học địa phương trong bối cảnh phát triển mới.

Chuẩn yêu cầu tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn không thấp hơn 40%, trường ĐH giãi bày

Quy định tỷ lệ tốt nghiệp đúng hạn không thấp hơn 40% có thể sẽ gây khó khăn cho một số trường đại học, đặc biệt là đối với một số ngành kỹ thuật đặc thù.

Quy định về bình quân diện tích/người học: Lấy người học là trung tâm

Quy định về bình quân diện tích/người học trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều ý kiến tán thành.

Nhiều cơ sở giáo dục đại học có diện tích đất/sinh viên thấp so với chuẩn

Hiện, nhiều trường đại học đang có diện tích đất/sinh viên thấp hơn rất nhiều so với quy định chuẩn cơ sở giáo dục đại học đặt ra.

Đào tạo tiến sĩ: Vẫn còn bất cập

Thời gian qua, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam đã có chuyển biến tích cực về quy mô, chuẩn đầu ra…

Yêu cầu tối thiểu

Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT về Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (Thông tư 01).

Quy định 6m2/giảng viên: Thách thức nhưng cần thay đổi

Quy định 6m2/giảng viên trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học khiến một số đơn vị băn khoăn.

Trường ĐHSP Thể dục Thể thao Hà Nội: Hơn 80% giảng viên trình độ thạc sĩ

Trường ĐHSP Thể dục Thể thao Hà Nội không có giảng viên chức danh GS, ít PGS do khó khăn trong xét công nhận ứng viên đạt chuẩn GS, PGS theo Quyết định 37.

Yêu cầu chỗ làm việc của giảng viên đạt 6m2/người: Liệu có lãng phí?

Thông tư 01 quy định ít nhất 70% giảng viên toàn thời gian được bố trí diện tích và bàn ghế làm việc riêng biệt tại cơ sở GDĐH, tối thiểu 6m2/người.

Trường đại học ở nội thành Hà Nội, TP.HCM gặp khó về diện tích đất theo chuẩn

Đa số trường đại học trong nội thành Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều gặp khó về quy định diện tích đất tính bình quân trên một người học chính quy quy đổi

Tỷ lệ tiến sĩ theo chuẩn là một khó khăn đối với trường ĐH đặc thù ở địa phương

Việc có đội ngũ giảng viên có trình độ cao là rất cần thiết và đặc biệt quan trọng trong việc duy trì, phát triển ở mỗi cơ sở giáo dục đại học.

Tỷ lệ sinh viên có việc làm: Các trường không tự 'bốc thuốc'

Một trong những tiêu chí của Chuẩn cơ sở giáo dục đại học là tỷ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp có việc làm không thấp hơn 70%.

Chuẩn giảng viên, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo có là thách thức với CSGDĐH?

Tiêu chuẩn, tiêu chí về giảng viên, nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học thu hút nhiều sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học.

Nóng trong tuần: Công bố thời gian, đề tham khảo thi TN THPT; thi KHKT quốc gia

Công bố thời gian, đề tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024; Cuộc thi KHKT cấp quốc gia HS trung học... là thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Cơ sở giáo dục ĐH gặp thách thức về tỷ lệ giảng viên, cơ sở vật chất theo chuẩn

Tiêu chuẩn về giảng viên, cơ sở vật chất theo Thông tư 01 quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học.

Chuẩn cơ sở GDĐH giúp các trường xác định hướng phát triển lâu dài

Ngày 22/3, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học dành cho khu vực phía Nam.

Công khai minh bạch để toàn xã hội giám sát hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn mong muốn các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) sẽ hiểu đúng, hiểu rõ thông tư, thực hiện có hiệu quả, đồng thời làm căn cứ để các trường có những đối sánh giữa năm trước, năm sau và trong tương lai.

Triển khai chuẩn cơ sở giáo dục đại học để thực hiện quy hoạch mạng lưới đại học

Ngày 20-3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tập huấn triển khai Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT ban hành chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

Bộ GD&ĐT tập huấn triển khai chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Ngày 20/3, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT ngày 5/2/2024 ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học.

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học tạo động lực nâng cao chất lượng

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT (Thông tư 01) về chuẩn cơ sở giáo dục đại học.

Phải đạt 10-15% giảng viên trình độ tiến sĩ, trường đào tạo nghệ thuật giãi bày

Mặc dù thực tế hiện nay còn nhiều khó khăn nhưng quy định về tỉ lệ GV toàn thời gian có trình độ tiến sĩ là có cơ sở cho các đơn vị đào tạo đặc thù phấn đấu.

Chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 3/2024

Chính sách giáo dục mới có hiệu lực từ ngày 22/3/2024 liên quan tới quy định về Chuẩn cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2024

Chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học; tăng trần giá vé máy bay nội địa; chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào khu công nghệ cao... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2024.

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2024

Chuyển giao công trình điện là tài sản công sang EVN; Tăng trần giá vé máy bay nội địa từ ngày 01/3/2024; Lệ phí cấp phép nhận chìm ở biển là 22,5 triệu đồng/giấy phép… là môt số chính sách pháp luật có hiệu lực từ tháng 3/2024.

Điểm tin nóng ngày 1/3: Tăng trần giá vé máy bay nội địa; điện thoại 2G không hợp chuẩn bị chặn sóng

Ngày đầu tiên tháng 3/2024, dư luận rất quan tâm về thông tin tăng trần giá vé máy bay nội địa; điện thoại 2G không hợp chuẩn bị chặn sóng từ ngày 1/3. Ngoài ra, một số chính sách mới của Chính phủ; quy định về chuẩn Quốc gia với cơ sở giáo dục đại học; quy định kiểm tra chất lượng phương tiện đường sắt; lệ phí cấp phép khai thác khoáng sản quý hiếm... chính thức có hiệu lực từ tháng 3 này.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2024

Trong tháng 3/2024, một số chính sách mới sẽ có hiệu lực như việc ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào khu công nghệ cao; tăng giá trần vé máy bay nội địa; quy định về chuẩn quốc gia với cơ sở giáo dục đại học; quy định mới về cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành…

Những quy định có hiệu lực từ tháng 3-2024

Tăng trần giá vé máy bay nội địa, chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học, phí cấp giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp… là những nội dung trong các quy định có hiệu lực từ tháng 3-2024.

Chính sách pháp luật có hiệu lực từ tháng 3-2024

Trong tháng 3-2024, 19 nghị định, thông tư sẽ có hiệu lực pháp luật. Báo SGGP xin giới thiệu một số chính sách quan trọng liên quan mật thiết đến người dân.