Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Là đơn vị mới trong bộ máy của Bộ Công Thương, nhưng Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nặng nề về lĩnh vực PVTM đầy phức tạp và sức ép. Tuy nhiên, với quyết tâm và nỗ lực, năm 2019, tập thể Cục PVTM đã vượt qua các khó khăn, đạt nhiều thành tích trong các nhiệm vụ.
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư mới trong việc quy định chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.
Theo đại diện Bộ Công Thương, các biện pháp Phòng vệ thương mại vừa hỗ trợ bảo vệ sản xuất và việc làm trong nước đồng thời giảm mức độ phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu.
Với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực phòng vệ thương mại (PVTM), thời gian qua, Bộ Công Thương tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý về PVTM phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Là một bộ phận của Đề án 'Tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030', Cục Phòng vệ thương mại (Cục PVTM) đã tiến hành thực hiện Báo cáo 'Xây dựng Chương trình tổng thể về sử dụng các biện pháp PVTM đối với một số ngành sản xuất'.
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện nay được xem là một phần quan trọng trong chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, bởi mục đích áp dụng là bảo vệ hoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hóa nhập khẩu. Nghiên cứu cam kết về các biện pháp phòng vệ thương mại và những tác động của các biện pháp này đối với Việt Nam, bài viết nêu rõ một số vấn đề giúp các cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp nắm rõ để có cách ứng phó dựa trên cơ sở tôn trọng pháp luật Việt Nam và cam kết quốc tế.