Gói thầu Cung cấp, lắp đặt thiết bị thuộc Dự án Cải tạo, xây dựng Bệnh viện An Bình (giai đoạn 2) đang trong giai đoạn xét thầu, với hai nhà thầu tham gia.
Thông tư 13 của Bộ Y tế về quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu đã có hiệu lực, một số bệnh viện đã điều chỉnh giá khám chữa bệnh theo yêu cầu phù hợp, đảm bảo quyền lợi người bệnh.
Theo quy định của Bộ Y tế, các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) phải đảm bảo số giường bệnh thực hiện dịch vụ theo yêu cầu tại một thời điểm không quá 20%. Các chuyên gia, thầy thuốc giỏi của đơn vị dành một tỷ lệ thời gian tối thiểu 70% để KCB cho người bệnh BHYT.
Trong công tác chuyên môn, Thông tư 13 cũng nêu rõ các chuyên gia, thầy thuốc giỏi của đơn vị dành một tỷ lệ thời gian tối thiểu 70% để khám chữa bệnh cho người bệnh bảo hiểm y tế.
Theo quy định mới, từ ngày 15-8, tại các bệnh viện công, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, tối đa là 4.000.000 đồng/ngày. Giá dịch vụ khám bệnh theo yêu cầu từ 30.500 đồng đến tối đa 500.000 đồng.
Từ ngày 15/8, tại các bệnh viện công, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.
Từ hôm nay, 15/8, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/ phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.
Theo quy định của Bộ Y tế từ hôm nay 15/8, các cơ sở khám chữa bệnh phải đảm bảo số giường bệnh thực hiện dịch vụ theo yêu cầu tại một thời điểm không quá 20%; các chuyên gia, thầy thuốc giỏi của đơn vị dành một tỷ lệ thời gian tối thiểu 70% để khám chữa bệnh cho người bệnh BHYT.
Bộ Y tế khẳng định, việc ban hành Thông tư 13/2023/TT- BYT không ảnh hưởng đến người có thẻ BHYT; người không có thẻ BHYT nhưng không đăng ký tự nguyện sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu.
Từ ngày 15/8/2023, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/ phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.
Đây là lần đầu tiên Bộ Y tế ban hành thông tư liên quan giá khám chữa bệnh theo yêu cầu.
Theo Bộ Y tế, giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu chỉ áp dụng cho người tự nguyện đăng ký sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chiếm tỷ lệ từ 5-10% tại các bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, tuyến huyện gần như không có). Thông tư này không ảnh hưởng đến người có BHYT.
Để tạo hành lang pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (KCBTYC), Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ KCBTYC do cơ sở khám, chữa bệnh (KCB) của Nhà nước cung cấp. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15-8-2023.
Theo Thông tư 13/2023, có 1.937 loại dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm theo yêu cầu được quy định mức giá tối đa và tối thiểu, được áp dụng từ ngày 15/8. Trong đó, khung giá khám chữa bệnh tại cơ sở y tế hạng đặc biệt, hạng I có mức từ 100.000 đến 500.000 đồng; mức giá ở các cơ sở khác 30.500 - 300.000 đồng.
Giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu chỉ áp dụng cho đối tượng là người tự nguyện đăng ký sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu. Trong đó, khung giá dịch vụ khám bệnh tại bệnh viện hạng 1 tối thiểu 100.000 đồng/lượt và tối đa 500.000 đồng/lượt, theo thông tư mới ban hành của Bộ Y tế có hiệu lực từ ngày 15/8 tới đây...
Theo thông tư Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước cung cấp của Bộ Y tế vừa ban hành ngày 1/7, giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4 triệu/ngày.
Giá giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/ phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, giá tối đa là 4 triệu/ngày - theo Thông tư Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước cung cấp của Bộ Y tế vừa ban hành.
Theo thông tư mới này, khung giá dịch vụ khám bệnh theo yêu cầu tại cơ sở khám bệnh-chữa bệnh hạng đặc biệt, hạng 1 có giá tối thiểu là 100.000 đồng và giá tối đa là 500.000 đồng.
Tình trạng không đảm bảo chất lượng do không rõ nguồn gốc của nhiều thiết bị y tế ở Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Cần Thơ do Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng 2 của TP Cần Thơ (Ban 2) làm chủ đầu tư, được phát hiện khá sớm nhưng kéo dài đến nay và vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Trước vướng mắc về áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với thiết bị dụng cụ y tế của Công ty TNHH Phân phối VM, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 832/TCHQ-TXNK để giải đáp về vấn đề này.
Theo quy định tại Thông tư số 43/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính được ban hành ngày 11/6/2021, kể từ ngày 01/8 tới đây, sẽ có thêm nhiều trang thiết bị y tế được ưu đãi thuế giá trị gia tăng.