Mức phí khám sức khỏe hậu COVID-19 ở các phòng khám, bệnh viện ở TP.HCM đang có tình trạng chênh lệch. Nơi chỉ vài trăm ngàn, nơi đến hàng chục triệu đồng.
Nghệ An ghi nhận hơn 2.200 ca/ngày, Nam Định có 1.362 ca mắc mới, khám hậu Covid-19 có được hưởng BHYT?
Tại các bệnh viện tuyến Trung ương, người đến khám hậu Covid-19 cần có giấy chuyển tuyến để được hưởng đầy đủ quyền lợi bảo hiểm y tế. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế buộc cấp cứu hoặc điều trị nội trú vẫn được bảo hiểm chi trả.
Đến chiều ngày 14/2, cả nước đã tiêm vượt 186 triệu liều vaccine phòng COVID-19; Nhiều địa phương quyết liệt rà soát, đẩy nhanh tiêm chủng cho nhóm đối tượng có nguy cơ; Khám hậu COVID-19 có được hưởng BHYT không?
Mức giá khám sức khỏe hậu COVID-19 tại các bệnh viện đang có sự chênh lệch lớn, nơi chỉ vài trăm nghìn đồng, nơi lên đến hàng triệu đồng. Sở Y tế TPHCM đã có văn bản gửi đến các đơn vị trực thuộc đề nghị chấn chỉnh tình trạng trên.
Trước tình trạng mỗi nơi một giá khi điều trị di chứng hậu Covid-19, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các đơn vị không được điều chỉnh tăng giá các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh…
Ngày 9/2, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Anh Dũng ký văn bản chấn chỉnh việc tổ chức khám sức khỏe hậu Covid-19 sau khi có phản ánh trên báo chí.
Nhiều doanh nghiệp lo lắng về chi phí đang tăng mạnh trước yêu cầu phải xét nghiệm nhanh COVID-19 cho người lao động với tần suất dầy, chưa kể có tình trạng 'loạn' giá xét nghiệm; có nơi lợi dụng tình hình dịch bệnh để nâng giá, đội giá. Điều này có thể tác động tiêu cực đến việc quay trở lại kinh doanh của doanh nghiệp.
Những ngày gần đây, trên các báo và mạng xã hội có nhiều ý kiến phản ánh về giá xét nghiệm Covid-19 đang ở mức cao. Theo Bộ Y tế, giá xét nghiệm phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành như: Giá của các test kit, vật tư xét nghiệm, chi phí thực hiện xét nghiệm...
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản trình UBND Thành phố xem xét cơ chế tài chính đối với các cơ sở y tế tư nhân tham gia điều trị COVID-19.
Theo kiến nghị của Sở Y tế TP.HCM, chi phí điều trị Covid-19 tại bệnh viện tư nhân do ngân sách nhà nước thanh toán theo mức giá của Bộ Y tế.
Trung tâm kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), vừa chia sẻ hướng dẫn xét nghiệm SARS-CoV-2 cho người dân có nhu cầu ra khỏi TP.HCM.
Ngày 9-7, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố danh sách 54 cơ sở y tế đủ điều kiện xét nghiệm nhanh Covid-19 kháng nguyên và 26 cơ sở y tế đủ điều kiện xét nghiệm RT-PCR, phục vụ nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Mới đây, Bộ Y tế đã có công văn số 5834/BYT-KH-TC gửi đến các đơn vị liên quan nhằm hướng dẫn tạm thời về thanh toán chi phí thực hiện xét nghiệm Covid-19 cho người có nhu cầu xuất cảnh.Người dân xếp hàng chờ được lấy mẫu làm xét nghiệm Covid-19Theo báo Sức khỏe & Đời sống (Bộ Y Tế), người có nhu cầu xuất cảnh khi làm xét nghiệm Covid-19 sẽ trả tối đa 238.000 đồng/mẫu xét nghiệm đối với test nhanh và tốn tối đa 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm khi xét nghiệm bằng phương pháp Real-time PCR.Trước đó, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc vừa phát triển kinh tế vừa bảo đảm phòng, chống dịch Covid-19, để tạo điều kiện cho người nước ngoài đang làm việc và sinh sống tại Việt Nam; người Việt Nam có yêu cầu được cấp Giấy xác nhận không dương tính với SARS-CoV-2 nhằm mục đích xuất cảnh đi lao động, học tập và công tác ở nước ngoài, Bộ Y tế đã có công văn số 4974/BYT-DP ngày 17-9-2020 về việc xét nghiệm Covid-19 cho người có nhu cầu xuất cảnh.Tuy nhiên, trong khi chờ Bộ Y tế và Bộ Tài chính thống nhất ban hành quy định mức giá của dịch vụ xét nghiệm Covid-19 có tính đủ chi phí thì Bộ Y tế đề nghị các đơn vị, địa phương áp dụng mức giá của dịch vụ xét nghiệm Covid-19 theo mức giá của dịch vụ đã được quy định tại công văn số 4068/BYT-KHTC thanh toán bảo hiểm y tế chi phí xét nghiệm Covid-19; Phụ lục đính kèm Thông tư số 14/2019/TT-BYT ngày 5-7-2019 của Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 37/2018/TT-BYT ngày 30-11-2018 của Bộ Y tế quy định mức tối đa khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh chữa bệnh trong một số trường hợp. Cụ thể là hai dịch vụ số 1735 và 1736:Dịch vụ số 1735: xét nghiệm vi khuẩn/virus/vi nấm/ký sinh trùng Real-time PCR đối với trường hợp xét nghiệm bằng phương pháp Real-time PCR: tối đa 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm.Dịch vụ số 1736: xét nghiệm vi khuẩn/virus/vi nấm/ký sinh trùng test
Bộ Y tế vừa ban hành công văn số 5834/BYT-KH-TC về hướng dẫn tạm thời việc thanh toán chi phí thực hiện xét nghiệm COVID-19 cho người có nhu cầu xuất cảnh.
Người xuất cảnh sẽ phải trả tối đa 734.000 đồng/mẫu khi xét nghiệm bằng phương pháp Real-time PCR và 238.000 đồng/mẫu với test nhanh.
Bộ Y tế đã có công văn hướng dẫn tạm thời việc thanh toán chi phí thực hiện xét nghiệm COVID-19 cho người có nhu cầu xuất cảnh.
Bộ Y tế cho biết xét nghiệm rRT-PCR có giá tối đa 734.000 đồng/mẫu. Trong khi đó, chi phí test nhanh là 238.000 đồng.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, xét nghiệm Covid-19 bằng phương pháp Real-time PCR có giá tối đa 734.000 đồng/mẫu, test nhanh có giá tối đa 238.000 đồng/mẫu…
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 446.991 trường hợp mắc COVID-19 và 6.137 ca tử vong. Tại châu Âu, trước làn sóng dịch mới, hàng loạt quốc gia tại châu Âu đã quyết định tái áp đặt lệnh phong tỏa. Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang cách ly là 14.216 người, giảm hơn 700 người so với hôm qua.
Xét nghiệm COVID-19 bằng phương pháp Real-time PCR có giá tối đa 734.000 đồng/mẫu, còn test nhanh có giá tối đa 238.000 đồng/mẫu.
Bộ Y tế vừa có Công văn số 5834/BYT-KH-TC về hướng dẫn tạm thời việc thanh toán chi phí thực hiện xét nghiệm Covid-19 cho người có nhu cầu xuất cảnh gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố thuộc trung ương; các cơ sở y tế thuộc Bộ Y tế; Y tế các bộ, ngành.
Trường hợp xét nghiệm bằng phương pháp Real-time PCR tối đa 734.000 đồng/1 mẫu xét nghiệm, test nhanh tối đa 238.000 đồng/1 mẫu...
Luật Đấu thầu và các văn bản liên quan đã có hướng dẫn các phương thức mua sắm trong từng trường hợp. Trong trường hợp cần thiết, các địa phương có thể chủ động hơn bằng cách bổ sung một số thành phần các có liên quan ở tham gia quá trình mua sắm để bảo đảm hiện đúng quy định của pháp luật về đấu thầu.
Từ ngày 1.1, giá của 2.019 dịch vụ khám chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) tại các cơ sở khám chữa bệnh nhà nước trong tỉnh được điều chỉnh.
Bắt đầu từ 01/01/2020, một số tỉnh, thành phố chính thức điều chỉnh giá các dịch vụ y tế với người không có BHYT.
Từ 1/1/2020, hàng loạt tỉnh, thành sẽ áp dụng mức giá các dịch vụ y tế tối đa với người không dùng bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh.
Chiều 27-12, Tổng cục Thống kê khẳng định, với sự nỗ lực của Chính phủ trong việc kiên định chính sách tiền tệ linh hoạt, giữ vững mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô nên CPI bình quân năm 2019 chỉ tăng 2,79%, thấp nhất trong ba năm qua.
HĐND thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết ban hành quy định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc thành phố Hà Nội.