Nhu cầu nhà ở nói chung và nhu cầu nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp là khá lớn và khả năng đáp ứng nguồn cung cũng như quy mô dư nợ tín dụng cho hoạt động này lại có hạn.
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh, hiện có 3 chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố đang được thực hiện cùng lúc để người dân có thể tiếp cận.
Sản phẩm căn hộ cao cấp được đẩy giá lên tới 1 tỷ đồng/m2 tiếp tục chiếm ưu thế, trong khi không có bất cứ một sản phẩm nhà ở bình dân nào được đưa ra thị trường, trong 9 tháng đầu năm 2022, tại TP Hồ Chí Minh.
Theo Thông tư số 20/2021/TT-NHNN ngày 30-11-2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2015/TT-NHNN ngày 9-12-2015 về hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội (NƠXH), từ ngày 20-1-2022, người mua NƠXH sẽ không được vay vốn tín dụng ưu đãi tại các tổ chức tín dụng thương mại được Nhà nước chỉ định, mà chỉ được vay vốn ở Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Nhiều chuyên gia cho rằng, quy định này đã làm giảm lợi ích của người dân khi tiếp cận gói hỗ trợ ở các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định số 59/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay thực hiện chính sách nhà ở xã hội tại các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Quyết định số 59/QĐ-NHNN về mức lãi suất cho vay thực hiện chính sách nhà ở xã hội tại các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định.
Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) có văn bản khẩn thiết đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước cho phép các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định, được cho vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội.
Cho rằng những đối tượng chính sách sẽ gặp bất lợi với quy định mới, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép các tổ chức tín dụng (TCTD) do Nhà nước chỉ định được cho vay vốn ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội.