Độc giả có hộp thư quochoan***@gmail.com hỏi về chế độ phụ cấp trách nhiệm.
Độc giả Nguyễn Thị Lý hỏi về chế độ chi trả lương dạy thêm giờ.
Mỗi giáo viên không làm kiêm nhiệm quá 2 chức vụ và được hưởng chế độ giảm định mức tiết dạy của chức vụ có số tiết giảm cao nhất.
Bà Lý Thị Chưa (Trà Vinh) là giáo viên tiểu học. Do nhà trường thiếu giáo viên nên bà được phân công dạy 22 tiết, 3 tiết giáo viên chủ nhiệm kiêm tổ trưởng tổ bộ môn 3 tiết. Tổng số tiết của bà hiện tại là 28 tiết/tuần. Tuy nhiên, theo quy định định mức tiết dạy giáo viên tiểu học chỉ 23 tiết/tuần.
Bà Kim Thị Hà (Trà Vinh) là giáo viên tiểu học công lập. Năm học 2023-2024 bà được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 4 kiêm nhiệm thêm tổ trưởng chuyên môn của khối 4, khối 5 và công tác thủ quỹ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa giải đáp băn khoăn của nhiều giáo viên về chế độ thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Bà Lý Thị Chưa (Trà Vinh) là giáo viên tiểu học. Do nhà trường thiếu giáo viên nên bà được phân công dạy 22 tiết, 3 tiết giáo viên chủ nhiệm kiêm tổ trưởng tổ bộ môn 3 tiết. Tổng số tiết của bà hiện tại là 28 tiết/tuần. Tuy nhiên, theo quy định định mức tiết dạy giáo viên tiểu học chỉ 23 tiết/tuần.
Kinhtedothi – 'Hiệu trưởng các nhà trường phải trực tiếp giảng dạy, có như vậy mới biết chất lượng sản phẩm của trường mình đang ở đâu', lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội khẳng định.
Độc giả Nguyễn Thị Ngân hỏi về Chế độ nghỉ phép của nhân viên thiết bị trường học.
Các đơn vị đăng ký tối đa 03 dự án là một trong những điểm mới của cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học cấp Thành phố năm học 2023-2024.
Độc giả Vũ Thị Lan hỏi về quy định chế độ nghỉ hè...
Ông Nguyễn Quốc Hòa (Trà Vinh) là giáo viên dạy Ngữ văn Khmer (tiếng dân tộc) của một trường tiểu học công lập. Ông được phân công dạy 23 tiết/tuần, quyết định phân công có mốc thời gian liên tục tất cả các tháng trong năm học. Ông Hòa luôn bảo đảm đúng số giờ dạy theo định mức.
Bà Kim Thị Hà (Trà Vinh) là giáo viên tiểu học công lập. Năm học 2023-2024 bà được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 4 kiêm nhiệm thêm tổ trưởng chuyên môn của khối 4, khối 5 và công tác thủ quỹ.
Sau 2 năm triển khai, dạy học môn Khoa học tự nhiên dù ngày càng tốt lên, nhưng khó khăn vẫn còn không ít.
Bộ trưởng chia sẻ, việc càng khó, càng lớn, càng phải đồng tâm hiệp lực, cả triệu người cùng nhìn về một phía thì khó đến mấy chúng ta cũng sẽ làm được.
Độc giả Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Trung Hậu hỏi về chế độ hưởng phụ cấp ưu đãi và chế độ giảm định mức tiết dạy.
Bà Phạm Thị Kim Huệ (Lào Cai) hỏi, giáo viên THPT vừa làm tổ trưởng chuyên môn vừa chủ nhiệm thì có được tính tiết cả 2 nhiệm vụ không? Giáo viên vừa được phân công làm tổ phó chuyên môn vừa làm phó bí thư đoàn trường và giáo viên vừa làm chủ nhiệm vừa làm bí thư đoàn trường có được tính số tiết cả 2 chức vụ không?
Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT quy định hiệu trưởng không được quy đổi chế độ giảm định mức tiết dạy đối với các chức vụ kiêm nhiệm thay thế.
Chiều 12/5, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu về tình hình giáo dục - đào tạo trên địa bàn. Tiếp và làm việc với Đoàn có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Ái Nam; Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thiều.
Nhiều trường phổ thông cho học sinh kiểm tra học kì 2 của năm học quá sớm dẫn đến có trường hợp giáo viên cắt xén chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn.
Theo phản ánh của ông Đoàn Mai Quang (Tây Ninh), chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 thực hiện giảng dạy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là 105 tiết/năm, tuy nhiên, Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông vẫn còn hiệu lực.
Ông Nguyễn Văn Quang (Bình Phước) hỏi, hiện nay quy định tiết dạy của giáo viên tiểu học là 23 tiết, giáo viên chủ nhiệm được giảm 3 tiết, vậy 3 tiết đó là tiết gì? Nhiều trường quy định 3 tiết đó là chào cờ, sinh hoạt chủ nhiệm, làm hồ sơ thì có đúng không?
Bà Nguyễn Thị Thảo Trang là giáo viên dạy trường THPT, kiêm nhiệm tổ trưởng chuyên môn và Phó chủ tịch công đoàn. Bà Trang hỏi, bà được giảm định mức tiết dạy là 6 tiết hay 3 tiết?
Bà Vũ Quỳnh Chi (Hà Nội) là viên chức thiết bị ở trường THPT. Nhiều năm qua chế độ nghỉ phép của bà dựa trên Bộ luật Lao động và Luật Viên chức. Hiện bà được nghỉ 14 ngày phép/năm và nghỉ vào dịp hè.
Theo phản ánh của ông Đoàn Mai Quang (Tây Ninh), chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 thực hiện giảng dạy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là 105 tiết/năm, tuy nhiên, Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông vẫn còn hiệu lực.
Theo phản ánh của ông Nguyễn Bình Minh (TPHCM), căn cứ Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT và Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT năm 2017, giáo viên THPT có 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.
Chủ tịch huyện Kế Sách đề nghị chuyển hồ sơ vụ Hiệu trưởng Tiểu học Kế An 1 chi tiền hoạt động phí... sang cảnh sát điều tra.
Bà Hà Thanh Hoàn (Quảng Ninh) là nhân viên thư viện tại trường THCS. Theo Điều 29 Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên, nhân viên có quyền được nghỉ hè. Bà Hoàn hỏi, vậy nhân viên thư viện có được nghỉ hè theo Thông tư này không?
Ông Lê Kiên (Sơn La) là giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú, thuộc vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Trường có một điểm trường trung tâm có học sinh bán trú và nhiều điểm trường lẻ không có học sinh bán trú.
Nhiều thầy cô dạy đội tuyển học sinh giỏi nhưng không được giảm định mức tiết dạy, không được chi trả thù lao theo quy định.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố kết luận thanh tra đột xuất tại trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc, quận Bình Tân.
Lời Tòa soạn: Cùng với cả nước, Gia Lai sẽ triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 10 vào năm học 2022-2023. Theo ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), chương trình mới ở bậc THPT có nhiều thay đổi đòi hỏi các trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh phải nhanh chóng tiếp cận. Về vấn đề này, P.V Báo Gia Lai điện tử đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Duy Định-Giám đốc Sở GD-ĐT.
Cử tri tỉnh Lào Cai cho rằng: Quy định định mức đối với trường tiểu học dạy 2 buổi/ngày được bố trí tối đa 1,5 giáo viên/lớp (theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017) là không phù hợp.
Ngày 12.1.2022, Sở GD&ĐT có công văn gửi cơ sở giáo dục trực thuộc, các phòng giáo dục hướng dẫn một số nội dung để giải quyết một số chế độ làm việc, chế độ chính sách năm học 2020-2021.
Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đồng ý giao xác minh 2 nội dung cô giáo Nguyễn Thị Xuyến, giáo viên cấp 2 Ngư Lộc (huyện Hậu Lộc) tố cáo.
Ông Đoàn Hữu Khuê (Gia Lai) là giáo viên hợp đồng (9 tháng) tại trường THCS. Hợp đồng theo chỉ tiêu biên chế được giao, hưởng lương theo ngân sách Nhà nước cấp. Ông được phân công dạy 23 tiết/tuần. Ông hỏi, định mức giáo viên THCS là 19 tiết thì ông có được tính tiền dạy thêm giờ hay không?
Căn cứ để tính tăng giờ là dựa vào năm học, nếu trong năm học vượt dạy định mức số tiết/năm học quy định của từng cấp học thì được tính thừa giờ.
Cử tri tỉnh Bắc Kạn đề nghị:
Việc phân công các nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh do hiệu trưởng quyết định căn cứ trên điều kiện thực tế của nhà trường.
Giáo viên THPT chỉ được thanh toán tiền dạy thêm giờ khi dạy quá định mức giờ dạy/năm (17 tiết x 37 tuần) theo quy định và nhà trường chưa được bố trí đủ số lượng giáo viên theo số lượng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
'Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm, xài bao nhiêu cũng hết. Nhưng xài bình thường thì kinh phí được cấp khi đi tập huấn cũng ổn', một giáo viên cho biết.
* Hỏi: Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập thuộc tỉnh Nghệ An. Ngoài việc dạy đủ số tiết theo quy định, tôi được nhà trường phân công giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cho nhà trường.