Bộ GD&ĐT lý giải những vấn đề nóng về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình mới

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, Bộ GD&ĐT đã thông tin vấn đề này.

Tinh giảm từ 70 xuống 52 tiết đối với môn lịch sử có gặp khó khăn?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình 70 tiết/năm học.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc Trung học phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội. Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành đã có một số trao đổi xung quanh kế hoạch này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ những điều chỉnh trong môn Lịch sử cấp THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã trao đổi với báo chí một số nội dung để làm rõ hơn kế hoạch điều chỉnh này.

Điều chỉnh môn Lịch sử có phần bắt buộc, tổ hợp 5 môn tự chọn giảm còn 4

Bộ GD-ĐT cho biết với cùng với việc điều chỉnh môn Lịch sử với nội dung bắt buộc, tổ hợp môn tự chọn cũng sẽ giảm xuống còn bốn môn để cân bằng số tiết học bị tăng.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Điều chỉnh Lịch sử thành môn bắt buộc, tổ hợp các môn lựa chọn bị ảnh hưởng ra sao?

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) nói gì về việc điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông đang bị 'kêu' là gấp gáp quá khiến các trường lúng túng.

Bộ GD&ĐT làm rõ những vấn đề nóng xung quanh môn Lịch sử

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, tối 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin vấn đề này.

Giảm 18 tiết/năm sau khi Lịch sử có phần 'bắt buộc'

Đại diện Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới từ lựa chọn sang có phần nội dung bắt buộc.

Điều chỉnh chương trình Lịch sử bậc THPT: 52 tiết bắt buộc mỗi năm học

Bộ GD&ĐT xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học để dạy cho tất cả học sinh.

Khó khăn bộn bề khi các trường vùng cao dạy học môn Tiếng Anh và Tin học

Các trường cố gắng đảm bảo về nhân lực nhưng cơ sở vật chất như phòng chức năng, máy vi tính để học sinh thực hành phải cần sự hỗ trợ từ nhiều nguồn khác.

Giáo dục | Xã Hội | Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Nạn bạo lực học đường hay những vụ việc các em tìm đến giải pháp cực đoan khi cảm thấy sức ép trong học tập hoặc gặp khúc mắc với gia đình đang cho thấy khoảng trống lớn đối với công tác tư vấn tâm lý cho học sinh các cấp. Chương trình Giáo dục phổ thông mới cần hóa giải vấn đề này như thế nào?

Bảo đảm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Trách nhiệm của địa phương

Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị: Thời gian qua, đầu tư về cơ sở vật chất như các phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị dạy học chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội: Đề nghị quy định Lịch sử là môn học bắt buộc

Tại báo cáo gửi UBTVQH, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nêu rõ đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội, quy định môn học Lịch sử cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học.

Bộ GD tích cực phối hợp với bộ, ngành xây dựng văn bản về định mức biên chế GV

Do số lượng các trường lớn, trải rộng khắp cả nước, ngân sách Nhà nước đầu tư chung cho giáo dục đào tạo còn hạn chế.

Bộ GD&ĐT thừa nhận có 'sạn' trong SGK

Bộ GD&ĐT đã chỉ ra một số nội dung, ngữ liệu, hình ảnh chưa phù hợp, cần chỉnh sửa, hoàn thiện trong các SGK lớp 2 và lớp 6.

Cử tri phản ánh sách lớp 1 Cánh Diều nặng, Bộ GD&ĐT nói gì?

Cử tri tỉnh Thanh Hóa cho rằng, cải cách sách giáo khoa lớp 1 (bộ sách Cánh diều) với chương trình học như hiện nay là quá nặng và tạo áp lực trong quá trình học tập đối với học sinh lớp 1.

Giáo dục giới tính trong chương trình Giáo dục phổ thông: Nội dung luôn được quan tâm

Cử tri tỉnh Bắc Ninh phản ánh: Việc giáo dục giới tính trong các trường phổ thông hiện nay bắt đầu khá trễ (lớp 4, lớp 5) và không liên tục, trong khi thực trạng những vụ việc xâm hại tình dục trẻ em vẫn diễn ra.

Nhiều tranh cãi khi Lịch sử là môn lựa chọn, Bộ Giáo dục lên tiếng

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.

Chương trình lớp 10 THPT mới 'rối rắm' trong việc chọn môn học

Chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THPT sẽ được bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10 có rất nhiều điểm đổi mới. Thay vì 13 môn như hiện nay, học sinh lớp 10 sẽ chỉ học 12 môn, trong đó có 7 môn bắt buộc và 5 môn tự chọn. Tuy nhiên, việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học khiến học sinh, giáo viên đều bối rối.

Chương trình mới lớp 10: Học sinh cân nhắc kỹ trước khi chọn tổ hợp môn học lựa chọn

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) có những chia sẻ đáng chú ý xung quanh tổ hợp môn học lựa chọn khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 10 năm học 2022-2023.

Chậm trễ và bất cập trong Nội dung giáo dục địa phương của chương trình mới

Nhìn từ thực tế của nhiều tỉnh, thành thì Nội dung giáo dục địa phương đang có phần thực hiện chậm trễ trong khâu biên soạn, thẩm định, phê duyệt và xuất bản.

Mời giáo sư, phó giáo sư dạy trường chuyên không đúng Luật Giáo dục

Mời phó giáo sư, giáo sư dạy trường trung học phổ thông chuyên vừa trái Luật Giáo dục vừa khó đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

Nội dung giáo dục địa phương, bước thụt lùi của chương trình mới

Một giáo viên mà dạy cả Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân thì chất lượng có đạt được mục tiêu mà chương trình đã đề ra hay không?

Bộ GD&ĐT: Xử lý nghiêm người đứng đầu để xảy ra sai phạm trong dạy thêm, học thêm

Theo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thông mới đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành, định hướng vào phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

Ra mắt danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học

Sự kiện công bố 'Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học' vừa được tổ chức tại Đường sách TP. Hồ Chí Minh. Hội Xuất bản Việt Nam trong tháng 10-2020 đã thực hiện dự án 'Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học' theo chủ đề các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ GD&ĐT ban hành kèm Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018.

Đổi mới dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số từ Thông tư 32

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 32/TT-BGDĐT sau khi nhận thấy những quy định đã ban hành xuất hiện một số bất cập cả về cơ sở pháp lý và thực tế cần phải điều chỉnh và thay thế.

Long An tiếp tục đầu tư nhà công vụ giáo viên

Cùng với quan tâm đầu tư xây dựng trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục, tỉnh Long An cũng chú trong đầu tư nhà công vụ giáo viên. Bởi hiện tại, trên địa bàn tỉnh có nhiều giáo viên công tác trong điều kiện xa nhà.

Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thôngTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội

Mục tiêu của chương trình Ngữ văn trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) nhằm góp phần giúp học sinh thêm yêu ngôn ngữ, yêu văn chương, nuôi dưỡng chân-thiện-mỹ, bồi đắp tâm hồn và làm phong phú đời sống tinh thần. Học sinh thuyết trình và phản biện theo các chủ đề trong môn học Ngữ văn tại Trường THPT Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: KIỀU TRANG. Ảnh chụp trước ngày 27-4-2021.