Nạn bạo lực học đường hay những vụ việc các em tìm đến giải pháp cực đoan khi cảm thấy sức ép trong học tập hoặc gặp khúc mắc với gia đình đang cho thấy khoảng trống lớn đối với công tác tư vấn tâm lý cho học sinh các cấp. Chương trình Giáo dục phổ thông mới cần hóa giải vấn đề này như thế nào?
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị: Thời gian qua, đầu tư về cơ sở vật chất như các phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị dạy học chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục.
Tại báo cáo gửi UBTVQH, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nêu rõ đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử, các đại biểu Quốc hội, quy định môn học Lịch sử cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và cách thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đối với môn học.
Do số lượng các trường lớn, trải rộng khắp cả nước, ngân sách Nhà nước đầu tư chung cho giáo dục đào tạo còn hạn chế.
Bộ GD&ĐT đã chỉ ra một số nội dung, ngữ liệu, hình ảnh chưa phù hợp, cần chỉnh sửa, hoàn thiện trong các SGK lớp 2 và lớp 6.
Cử tri tỉnh Thanh Hóa cho rằng, cải cách sách giáo khoa lớp 1 (bộ sách Cánh diều) với chương trình học như hiện nay là quá nặng và tạo áp lực trong quá trình học tập đối với học sinh lớp 1.
Cử tri tỉnh Bắc Ninh phản ánh: Việc giáo dục giới tính trong các trường phổ thông hiện nay bắt đầu khá trễ (lớp 4, lớp 5) và không liên tục, trong khi thực trạng những vụ việc xâm hại tình dục trẻ em vẫn diễn ra.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.
Chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THPT sẽ được bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023 đối với lớp 10 có rất nhiều điểm đổi mới. Thay vì 13 môn như hiện nay, học sinh lớp 10 sẽ chỉ học 12 môn, trong đó có 7 môn bắt buộc và 5 môn tự chọn. Tuy nhiên, việc có tới hơn 100 cách chọn tổ hợp môn học khiến học sinh, giáo viên đều bối rối.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT) có những chia sẻ đáng chú ý xung quanh tổ hợp môn học lựa chọn khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở lớp 10 năm học 2022-2023.
Nhìn từ thực tế của nhiều tỉnh, thành thì Nội dung giáo dục địa phương đang có phần thực hiện chậm trễ trong khâu biên soạn, thẩm định, phê duyệt và xuất bản.
Mời phó giáo sư, giáo sư dạy trường trung học phổ thông chuyên vừa trái Luật Giáo dục vừa khó đáp ứng yêu cầu chuyên môn.
Một giáo viên mà dạy cả Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân thì chất lượng có đạt được mục tiêu mà chương trình đã đề ra hay không?
Theo Bộ GD&ĐT, chương trình giáo dục phổ thông mới đặc biệt chú ý thực hiện việc giảm tải trong chương trình để tăng tính trải nghiệm thực hành, định hướng vào phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
Sự kiện công bố 'Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học' vừa được tổ chức tại Đường sách TP. Hồ Chí Minh. Hội Xuất bản Việt Nam trong tháng 10-2020 đã thực hiện dự án 'Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học' theo chủ đề các môn học từ lớp 1 đến lớp 5 theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ GD&ĐT ban hành kèm Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư 32/TT-BGDĐT sau khi nhận thấy những quy định đã ban hành xuất hiện một số bất cập cả về cơ sở pháp lý và thực tế cần phải điều chỉnh và thay thế.
Cùng với quan tâm đầu tư xây dựng trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục, tỉnh Long An cũng chú trong đầu tư nhà công vụ giáo viên. Bởi hiện tại, trên địa bàn tỉnh có nhiều giáo viên công tác trong điều kiện xa nhà.
Mục tiêu của chương trình Ngữ văn trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) nhằm góp phần giúp học sinh thêm yêu ngôn ngữ, yêu văn chương, nuôi dưỡng chân-thiện-mỹ, bồi đắp tâm hồn và làm phong phú đời sống tinh thần. Học sinh thuyết trình và phản biện theo các chủ đề trong môn học Ngữ văn tại Trường THPT Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: KIỀU TRANG. Ảnh chụp trước ngày 27-4-2021.
Trước tác động của dịch COVID-19, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cụ thể cho từng khối lớp, từ lớp 6 đến lớp 12.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành văn bản số 4040/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022. Đây là năm học đầu tiên, ngành giáo dục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ở cấp THCS.
Lãng phí trong đầu tư giáo dục là lãng phí gây tác hại lớn nhất cho xã hội, phụ huynh cần cân nhắc khi mua sắm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm cho con mình.
Sáng 20-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phối hợp với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức Hội nghị tổng kết 1 năm triển khai thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT). Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến tới 63 điểm cầu trong cả nước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021-2022.
Thực hiện lộ trình của Chương trình giáo dục phổ thông mới theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh ta đang tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, đảm bảo các điều kiện triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đối với lớp 2 và lớp 6 trong năm học 2021-2022,
Ngoài chuyên viên, liệu Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn có cần thêm chuyên gia về pháp luật cũng như chuyên gia ngôn ngữ?
Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thái Nguyên gửi tới với nội dung đề nghị Bộ quan tâm nghiên cứu vấn đề biên soạn sách giáo khoa lớp 1 hiện nay, đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với sự phát triển của xã hội và với lứa tuổi của trẻ em.