Giáo dục địa phương - đưa người học đến gần với thực tiễn

Giáo dục địa phương (GDĐP) là tài liệu bắt buộc được đưa vào Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, chiếm 20% thời lượng giảng dạy. Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT, quy định việc thẩm định tài liệu GDĐP do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức biên soạn. Theo đó, có 5 tiêu chí thẩm định tài liệu.

Nội dung giáo dục địa phương bao giờ áp dụng?

Chương trình giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 được tổ chức biên soạn theo hướng đổi mới căn bản và toàn diện. Trong chương trình đó, chiếm đến 20% thời lượng giảng dạy nội dung giáo dục địa phương để thấy vị trí nội dung này quan trọng như thế nào.

Hoàn thiện biên soạn tài liệu giáo dục địa phương vào tháng 4-2021

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành kế hoạch và đang khẩn trương hoàn thiện việc biên soạn tài liệu giáo dục địa phương. Đây là tài liệu được đưa vào giảng dạy trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được thực hiện giảng dạy như một môn học. Các sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm tham mưu UBND tỉnh, thành phố thành lập hội đồng biên soạn tài liệu này.

Thẩm định tài liệu giáo dục địa phương: Đã sẵn sàng!

Tài liệu giáo dục địa phương được các tỉnh, thành tích cực xây dựng. Sau khi Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT, các công việc chuẩn bị cũng nhanh chóng được triển khai để địa phương có thể tiến hành thẩm định khi Thông tư này có hiệu lực (ngày 1/11/2020).

Chi tiết 5 tiêu chí thẩm định tài liệu giáo dục địa phương

Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT quy định việc thẩm định tài liệu giáo dục địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức biên soạn.