Thông thoáng trong khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Để tạo thuận lợi thương mại, công tác cải cách thủ tục hành chính luôn được Tổng cục Hải quan chú trọng triển khai. Đặc biệt, trong thủ tục xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, việc trình Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC với nhiều nội dung cải cách đã góp phần tạo thuận lợi, thông thoáng cho doanh nghiệp khi khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu (C/O).

Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Để giải quyết các vướng mắc phát sinh trong thực tế và cắt giảm thủ tục hành chính cho doanh nghiệp, Thông tư số 33/2023/TT-BTC ngày 31/5/2023 của Bộ Tài chính đã quy định thời điểm được phép chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và không quy định người khai hải quan phải nộp bản giấy cho cơ quan hải quan.

Quy định rõ hình thức của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu

Để phù hợp với thực tiễn thương mại và các cam kết quốc tế trong các FTA mới, Thông tư số 33/2023/TT-BTC ngày 31/5/2023 của Bộ Tài chính đã quy định cụ thể hình thức của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.

Chỉ cần scan chứng nhận xuất xứ gửi qua hệ thống điện tử

Từ ngày 15/7/2023, thực hiện quy định mới tại Thông tư 33/2023/TT-BTC về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương thức nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa sẽ có thay đổi theo hướng thuận lợi cho DN.

Quy định mới giúp giảm thủ tục hành chính, hỗ trợ xuất nhập khẩu

Với Thông tư 33, doanh nghiệp sẽ không còn gặp nhiều khó khăn liên quan đến chứng từ chứng nhận xuất xứ và xác minh xuất xứ hàng hóa.

10 quy định mới về chứng nhận xuất xứ hàng hóa sẽ có hiệu lực từ ngày 15/7/2023

Ngày 31/5/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/7/2023.

Xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu theo quy định mới

Thông tư số 33/2023/TT-BTC ngày 31/5/2023 của Bộ Tài chính đã quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Đổi mới phương thức quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp cam kết quốc tế

Tổng cục Hải quan vừa hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Dự thảo thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Dự thảo thông tư này có nhiều quy định mới tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, phù hợp với thực tiễn và khắc phục được những vướng mắc hiện tại.

Cải tiến mạnh mẽ trong quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu

Dự thảo thông tư mới quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã được Tổng cục Hải quan xây dựng và hoàn thiện trình Bộ Tài chính. Việc sửa các quy định này được coi là một bước cải tiến đáng kể nhằm đáp ứng mục tiêu chuẩn hóa và thống nhất quy định kiểm tra phù hợp với các cam kết quốc tế.

Sửa đổi Thông tư 38 để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu

Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.

Kiểm soát chất lượng, trị giá thiết bị nhập khẩu thế nào?

Bà Đỗ Ngọc Cúc (Hà Nội) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số vướng mắc về đánh giá sự phù hợp vật tư, thiết bị với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn cơ sở; kiểm soát chất lượng vật tư, thiết bị nhập khẩu trước và sau khi thông quan; xác định xuất xứ, trị giá hàng hóa.

Đẩy nhanh hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo chuyển biến trong cải cách hành chính

Với sự chủ động, tích cực triển khai công tác hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật hải quan và cải cách hành chính, 6 tháng đầu năm 2022, Tổng cục Hải quan đã đạt kết quả tích cực trong công tác này, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao.

Gỡ vướng mắc về tiền hoàn thuế ưu đãi cho một số C/O mẫu D

Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 4224/BTC-TCHQ gửi UBND tỉnh Đồng Tháp để tháo gỡ vướng mắc trong tiền hoàn thuế ưu đãi cho một số chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D của Công ty Cổ phần Thương mại Dầu khí Đồng Tháp.

Kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi gian lận trị giá hải quan đối với mặt hàng Sorbitol

Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 1362/TCHQ-GSQL gửi Cục Hải quan các tỉnh, thành phố để yêu cầu tăng cương theo dõi, nắm bắt thông tin về tình hình làm thủ tục hải quan đối với mặt hàng sorbitol của một số doanh nghiệp lợi dụng khai báo không chính xác thông tin hàng hóa nhập khẩu.

Có rủi ro khi cơ quan Hải quan thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng nộp thừa ở khâu nhập khẩu?

Theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể tại điểm 4 khoản 65 Điều 1 Thông tư số 38/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính, cơ quan Hải quan có thẩm quyền hoàn tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT) nộp thừa ở khâu nhập khẩu. Qua thời gian thực hiện công tác hoàn thuế GTGT nộp thừa theo quy định này, liệu có rủi ro, lỗ hổng nào dẫn đến sai sót?

Chính sách tài chính bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3/2021

Quy định mới về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA; Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Hướng dẫn quản lý hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính bắt đầu có hiệu lực từ tháng 03/2021.

Hải quan thực hiện Thông tư về thời điểm nộp C/O trong Hiệp định EVFTA

Tổng cục Hải quan đã có chỉ đạo cục hải quan các tỉnh, thành phố chủ động tập huấn triển khai Thông tư 07/2021/TT-BTC quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA, có hiệu lực từ 1/3/2021.

Hướng dẫn chứng nhận xuất xứ hàng nhập khẩu để hưởng ưu đãi theo EVFTA

Thông tư 07/2021/TT-BTC quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA có nhiều điểm cần lưu ý với DN để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Hướng dẫn nộp chứng nhận xuất xứ hàng nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 07/2021/TT-BTC quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA).

Hướng dẫn thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong EVFTA

Ngày 25/01/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 07/2021/TT-BTC quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) nhập khẩu trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). Thông tư có hiệu lực từ ngày 11/3/2021.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA

Ngày 08/12/2020, Tổng cục Hải quan tiếp tục ban hành Công văn số 7735/TCHQ-GSQL hướng dẫn về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).

Có thể nộp chứng nhận xuất xứ hàng hóa sau 2 năm?

Trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt, người khai hải quan được khai bổ sung, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn không quá 2 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.

Hải quan chủ động xây dựng các giải pháp phòng, chống gian lận xuất xứ

Thực hiện Đề án Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) đã chỉ đạo trong toàn ngành triển khai loạt giải pháp từ việc đề xuất, hoàn thiện cơ chế chính sách đến trực tiếp đấu tranh phát hiện các hành vi vi phạm.