Cho vay ngoại tệ là một trong những vấn đề quan trọng trong hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng, pháp luật cũng có quy định chặt vấn đề này.
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đưa ra mục tiêu giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ.
Kể từ ngày mai, 1-10, các tổ chức tín dụng sẽ không được cho vay ngoại tệ trung hạn và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay.
Hoạt động cho vay ngoại tệ của các ngân hàng sẽ đánh dấu thêm cột mốc nữa vào cuối tháng 9 này, khi sẽ có thêm một đối tượng không còn được phép vay ngoại tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nữa. Nhân sự kiện này, chúng ta cùng nhìn lại lộ trình hạn chế cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong năm năm qua.
Theo Thông tư 42/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 24/2015/TT-NHNN các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được cho vay ngoại tệ trung và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh đến hết ngày 30/9/2019.
Điều hành tỷ giá được giới chuyên gia đánh giá là điểm sáng trong hoạt động ngân hàng những năm gần đây.
Các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu đang chuyển dần sang quan hệ mua - bán ngoại tệ, thay vì vay - mượn như trước do tỷ giá ổn định và chính sách siết dần hoạt động cho vay bằng ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước.