Điểm lại chính sách tài chính được ban hành hoặc có hiệu lực từ tháng 8/2023

Trong tháng 8/2023, hàng loạt chính sách tài chính được Bộ Tài chính ban hành hoặc bắt đầu có hiệu lực. Trong đó nổi bật là các quy định như: Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2024-2026; Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm Quản lý tài sản công; xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở…

Phải tính toán các tác động khi lập kế hoạch thu ngân sách 3 năm tới

Theo Thông tư số 51/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026, Bộ Tài chính đã có quy định cụ thể về lập kế hoạch thu ngân sách 3 năm 2024-2026.

Năm 2024, tạo nguồn điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm

Trong xây dựng dự toán ngân sách địa phương năm 2024, tiếp tục thực hiện cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương để điều chỉnh mức lương cơ sở tăng thêm theo quy định.

Chi đầu tư phát triển nguồn cân đối của ngân sách địa phương

Theo Thông tư số 51/2023/TT-BTC về một số nội dung trong đánh giá thực hiện nhiệm vụ ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 và 3 năm 2021-2023; xây dựng dự toán NSNN năm 2024 và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm 2024-2026, Bộ Tài chính đã hướng dẫn các địa phương xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển nguồn cân đối của ngân sách địa phương.

Năm 2024, tiếp tục ổn định tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa ngân sách trung ương và địa phương

Thông tư số 51/2023/TT-BTC ngày 17/7/2023 của Bộ Tài chính đã hướng dẫnvề xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, trong đó có nêu chi tiết về dự toán thu ngân sách địa phương.

Hướng dẫn dự toán liên quan đến điều chỉnh mức lương cơ sở

Tại Thông tư số 51/2023/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024 - 2026, Bộ Tài chính đã quy định cụ thể về xây dựng dự toán liên quan đến việc điều chỉnh mức lương cơ sở.

Dự toán chi hoạt động của cơ quan nhà nước phải làm rõ số biên chế

Đó là một trong những nội dung về xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2024 được nêu tại Thông tư số 51/2023/TT-BTC ngày 17/7/2023 của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026.

Điểm lại chính sách tài chính được ban hành trong tháng 7/2023

Trong tháng 7/2023, hàng loạt chính sách tài chính đã được Bộ Tài chính ban hành. Trong đó nổi bật là các quy định liên quan đến hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước; hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở; hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm Quản lý tài sản công…

Chính sách kinh tế nổi bật có hiệu lực từ tháng 8/2023

Một số chính sách kinh tế như: Quy định về hoạt động đại lý đổi tiền của nước có chung biên giới; tăng phí sát hạch bằng lái xe; nhập khẩu hàng hóa phục vụ hoạt động in, đúc tiền... sẽ hiệu lực từ tháng 8/2023.

Đơn vị sự nghiệp công giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước năm 2024

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 51/2023/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026. Trong đó, năm 2024, các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên thuộc các bộ, cơ quan trung ương giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách.

Ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa không quá 30% vốn đầu tư phát triển cho ngân sách địa phương

Thông tư số 51/2023/TT-BTC ngày 17/7/2023 của Bộ Tài chính đã hướng dẫn cụ thể về xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, trong đó có hướng dẫn chi tiết về xây dựng dự toán chi đầu tư phát triển.

Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2024 tăng 5-7%

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 51/2023/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026.