Từ đầu năm đến nay, Cục Thuế tỉnh triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các quy định của pháp luật, quy trình nghiệp vụ về quản lý nợ, thu hồi và xử lý tiền thuế nợ; chủ động tham mưu, đề xuất UBND tỉnh và tổ chức thực hiện các giải pháp xử lý linh hoạt. Qua đó, góp phần kiểm soát được tình hình nợ thuế, tăng số tiền thuế của người nộp thuế (NNT) nộp vào ngân sách Nhà nước.
Từ đầu năm đến nay, Cục Thuế Hà Tĩnh luôn chú trọng thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Theo Cục Thuế Hà Tĩnh, tổng thu nội địa 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn tỉnh đạt 4.700,14 tỷ đồng, đạt 72% dự toán pháp lệnh, bằng 96% so với cùng kỳ.
Trong báo cáo gửi Quốc hội về tình hình xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14, Chính phủ cho biết tính đến cuối năm 2022, cơ quan quản lý thuế đã thực hiện khoanh nợ, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp thuế cho gần 1.023.000 người nộp thuế.
Chính phủ vừa gửi Quốc hội báo cáo về tình hình xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 ngày 26/11/2019. Theo đó, trong 3 năm, Chính phủ đã xóa nợ hơn 7.600 tỷ đồng tiền thuế cho hơn 317 nghìn người.
Thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết, lũy kế kết quả thực hiện xử lý nợ từ khi Nghị quyết số 94/2019/QH14 có hiệu lực (1/7/2020) đến cuối tháng 4/2023 ước đạt 36.868 tỷ đồng. Trong đó, xử lý khoanh nợ tiền thuế là 28.983 tỷ đồng; xử lý xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp là 7.885 tỷ đồng. Ngành Thuế đang tiếp tục nỗ lực thực hiện quyết liệt các biện pháp xử lý nợ thuế, phấn đấu đảm bảo tiến độ Quốc hội giao.
Chính phủ gửi Quốc hội báo cáo về tình hình xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 ngày 26/11/2019.
Nhằm tăng cường hiệu quả xử lý nợ thuế, Tổng cục Hải quan yêu cầu các Cục Hải quan tỉnh, thành phố tập trung xác định đúng đối tượng được xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.
Để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022, song song với các giải pháp trọng tâm, ngành Thuế tập trung cao độ đôn đốc, cưỡng chế và xử lý thu hồi nợ thuế, đảm bảo nhiệm vụ thu NSNN trong năm.
Công ty cổ phần Hoàn Vũ, địa chỉ kinh doanh tại thôn Phước Hạ, xã Phước Đồng, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa do bà Hà Thị Thiên Ân làm chủ, vừa được Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa công khai đề nghị xóa nợ tiền phạt chậm nộp trên 13,4 tỷ đồng.
Ông Mai Đình Tú - Phó Cục trưởng Cục Thuế Thanh Hóa thông tin, tổng số nợ trên địa bàn tính đến thời điểm 30/6/2022 là 1.125 tỷ đồng, bằng 6,6% so với dự toán pháp lệnh, và so số nợ tại thời điểm 31/12/2021 giảm 902 tỷ đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 44,5%.
Ngay sau khi Thông tư số 69/2020/TT-BTC (quy định cụ thể về các trường hợp, hồ sơ và trình tự, thủ tục khoanh nợ tiền thuế và xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp) có hiệu lực thi hành, trên cơ sở nhiệm vụ được Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế giao, cơ quan thuế đã đẩy mạnh triển khai thực hiện xử lý khoanh nợ, xóa nợ thuế không còn khả năng thu ngân sách theo quy định. Tại Lâm Đồng, ngành Thuế đã bắt đầu triển khai các giải pháp quyết liệt, đồng bộ, đảm bảo thu đủ, thu đúng, xác định công tác xử lý, thu hồi nợ thuế là nhiệm vụ quan trọng, góp phần chống thất thu ngân sách.
Tính đến đầu tháng 7/2021, Cục Thuế Khánh Hòa đã thu hồi, xử lý được 629 tỷ đồng tiền nợ thuế. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ trên tổng dự toán thu là 11,2%. Lãnh đạo Cục Thuế Khánh Hòa cho rằng, số nợ khá cao so với chỉ tiêu Tổng cục Thuế giao.
Tính đến thời điểm hiện nay, cơ quan thuế các cấp đã ban hành 27.096 quyết định khoanh nợ đối với 517.530 người nộp thuế với tổng số tiền thuế nợ được khoanh là 23.948 tỷ đồng.
Theo số liệu vừa cập nhật của tổng cục Thuế, tính đến hết 2/11 đã có 49/63 cục thuế ban hành quyết định khoanh nợ với số tiền thuế nợ được khoanh là 9.907 tỷ đồng, bằng 62% nhiệm vụ Tổng cục Thuế giao.
Tính đến ngày 2/11, toàn ngành Thuế đã thực hiện khoanh 9.907 tỷ đồng tiền nợ thuế không có khả năng thu hồi. Các cục thuế đang trình UBND tỉnh, thành phố để ban hành quyết định xóa nợ hoặc lập hồ sơ xóa nợ…
Báo cáo của Cục Thuế Hưng Yên cho thấy, tổng nợ thuế toàn đơn vị đang quản lý là 1.293 tỷ đồng, tăng 23% so với thời điểm 31/12/2020. Trong 2 tháng cuối năm, Cục Thuế Hưng Yên đang tập trung nguồn lực thực hiện quyết liệt các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế để thu hồi nợ thuế.
Theo thống kê mới nhất từ Cục Thuế Hà Tĩnh, tính đến thời điểm hiện nay, tổng số tiền thuế nợ được khoanh, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp được xóa theo Nghị quyết 94/2019/QH14 và Thông tư số 69/2020/TT-BTC trên địa bàn quản lý là 183,4 tỷ đồng.
Dịch bệnh COVID-19 kéo dài đã tác động không nhỏ tới 'sức khỏe', tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kéo theo hệ lụy nợ thuế. Để thu hồi nợ thuế hiệu quả cuối năm, ngành Thuế đã đưa ra các giải pháp cũng như tiếp tục tháo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp.
Thời gian qua, mặc dù công tác thu hồi nợ đọng, cưỡng chế nợ thuế đã được đơn vị thuộc ngành Thuế tỉnh triển khai quyết liệt đến hầu hết các doanh nghiệp (DN) nợ thuế. Tuy nhiên, ý thức chấp hành pháp luật thuế của một số DN, người nộp thuế (NNT) chưa cao, còn chây ì, chiếm dụng tiền thuế, chưa thực hiện nộp tiền thuế nợ vào NSNN. Cùng với đó, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, một số DN gặp khó khăn về tài chính.
Sáng 29 - 9, Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách Nhà nước.
Thông tin từ Cục Thuế Bắc Giang cho biết, qua rà soát, hoàn thiện các hồ sơ của đối tượng nợ đọng thuế, cục thuế đã thực hiện khoanh nợ tiền thuế cho 150 trường hợp thuộc cục thuế quản lý, với tổng số tiền 45,3 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Mạnh Chiến, Cục trưởng Cục Thuế Lai Châu cho biết, đơn vị đã sẵn sàng các công việc để thực hiện Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.
Chiều ngày 18/8/2020, Tổng cục Thuế tổ chức hội nghị tập huấn trực tuyến với 63 cục thuế tỉnh, thành phố về xử lý nợ thuế theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp và Thông tư số 69/2020/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14.
Thông tư số 69/2020/TT-BTC ngày 15/07/2020 của Bộ Tài chính quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Quốc hội
Ngày 15/7/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 69/2020/TT-BTC quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 ngày 26/11/2019 của Quốc hội. Trong đó, Thông tư đã quy định cụ thể về các trường hợp, hồ sơ và trình tự, thủ tục hủy khoanh nợ tiền thuế, hủy xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp.
Ngày 18/8/2020, Tổng cục Thuế sẽ tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn cho các cục thuế để triển khai thực hiện Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội về khoanh nợ tiền thuế, xóa tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.
Thông tư số 69/2020/TT-BTC Bộ Tài chính ban hành quy định về hồ sơ và trình tự, thủ tục khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp (gọi chung là xử lý nợ) đối với người nộp thuế còn nợ phát sinh trước ngày 01/7/2020 mà không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 ngày 26/11/2019 của Quốc hội. Trong đó, hồ sơ đối với người nộp thuế phá sản được quy định cụ thể tại khoản 3 Điều 4 Nghị quyết số 94/2019/QH14.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 69/2020/TT-BTC quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ thuế theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội.
Ngày 15/7/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 69/2020/TT-BTC quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ thuế theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội. Theo đó, người nộp thuế bị thiệt hại vật chất do thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ cần lập đầy đủ hồ sơ xóa nợ theo quy định.
Ngày 15/7/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 69/2020/TT-BTC quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ thuế theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội. Theo đó, người nộp thuế bị thiệt hại vật chất do thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ cần lập đầy đủ hồ sơ xóa nợ theo quy định.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 69/2020/TT-BTC hướng dẫn về hồ sơ và trình tự, thủ tục khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế còn nợ phát sinh trước ngày 1/7/2020 mà không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước theo Nghị quyết số 94/2019/QH14.
Đó là một trong những nội dung được quy định tại Thông tư số 69/2020/TT-BTC ngày 15/7/2020 quy định hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết số 94/2019/QH14 của Quốc hội.