Một nguồn thạo tin ngày 16/5 cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ quay trở lại Washington vào ngày 21/5 tới, ngay sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển (G7) tổ chức ở Hiroshima (Nhật Bản), diễn ra từ 19-21/5.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, từ ngày 19-21/5.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) diễn ra tại Nhật Bản trong tuần này sẽ cho thấy các nhà lãnh đạo thống nhất về cách tiếp cận chung đối vơíTrung Quốc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng các quan chức hàng đầu của Nhà Trắng sẽ khởi hành tới Nhật Bản tham dự Thượng đỉnh G7 theo kế hoạch.
Lãnh đạo G7 đang lên kế hoạch thắt chặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng và xuất khẩu có liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. Các vấn đề liên quan đến Trung Quốc cũng sẽ nằm trong chương trình nghị sự của thượng đỉnh G7.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, ngày 15/5, phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này Kim Gunn cáo buộc Triều Tiên dùng mối đe dọa hạt nhân như phương thức để được quốc tế công nhận là một đất nước sở hữu hạt nhân.
Khi Thủ tướng Nhật Fumio Kishida tiếp đón lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) tại Hirishima trong tuần này, nhiều nhà hàng ở thành phố hy vọng sẽ có thể đưa món đặc sản của địa phương lên bản đồ.
Ba cường quốc lớn nhất EU là Đức, Pháp và Italy đều tuyên bố viện trợ quân sự và kinh tế bổ sung đáng kể cho Ukraine nhưng vẫn chưa đồng ý cung cấp máy bay chiến đấu hiện đại cho Ukraine, sau chuyến công du châu Âu chớp nhoáng của Tổng thống Zelensky.
Trong cuộc họp thượng đỉnh tại Nhật Bản trong tuần này, lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) dự kiến sẽ thắt chặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga, với những biện pháp mới nhằm vào ngành năng lượng và xuất khẩu, Reuters dẫn lời các quan chức nắm được tình hình cho biết.
Tổng thống Joe Biden và ông Donald Trump đều đã đưa ra quan điểm về việc nâng trần nợ công. Tuy nhiên, hiện chưa có dấu hiệu Mỹ sẽ giải quyết mối nguy vỡ nợ đang đến gần.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, ngày 14/5, thông báo Tổng thống nước này Yoon Suk-yeol sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại thành phố Hiroshima của Nhật Bản, diễn ra từ 19-21/5, và có cuộc gặp ba bên với lãnh đạo của Mỹ và Nhật Bản bên lề hội nghị. Ông Yoon là Tổng thống thứ 4 của Hàn Quốc tham dự hội nghị thượng đỉnh G7.
Ngày 12/5, Liên minh châu Âu (EU) thông báo, các nhà lãnh đạo của khối và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh tại Seoul trong tháng này.
Theo trang CNBC, kinh tế Anh ghi nhận tăng trưởng 0,1% trong quý đầu tiên sau sự sụt giảm bất ngờ trong tháng 3 vừa qua.
Một trong những tàu khu trục mạnh nhất của Trung Quốc dẫn đầu đội tàu chiến thực hiện chuyến đi vòng quanh các đảo chính của Nhật Bản để phô trương lực lượng, trong bối cảnh Nhật Bản chuẩn bị đón các lãnh đạo G7 tuần tới.
Tuyên bố trên được Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra sau cuộc gặp các nghị sĩ lưỡng đảng nhằm nâng trần nợ công, tránh viễn cảnh nước Mỹ vỡ nợ vào ngày 1/6 tới.
Nhật Bản sẽ tìm cách để Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đưa ra một thông điệp tập thể mạnh mẽ về giải trừ vũ khí hạt nhân trong Hội nghị thượng đỉnh ở Hiroshima vào tuần tới.
Ngày 9/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông đã khẳng định rõ ràng trong cuộc họp với các lãnh đạo đảng Cộng hòa rằng việc Mỹ vỡ nợ 'không phải một lựa chọn', nhưng hai bên không đạt được bước đột phá nào về vấn đề giới hạn nợ của Mỹ.
Ông Joe Biden có thể hủy chuyến công du châu Á cuối tháng này nếu bế tắc với đảng Cộng hòa về việc nâng trần nợ lên 31.400 tỷ USD không được giải quyết.
Tại Thượng đỉnh G7 diễn ra tại Nhật Bản từ 19-21/5, nhóm G7 và một số nước, tổ chức quốc tế được mời tham dự sẽ tập trung thảo luận sâu rộng về hiện trạng, dự đoán xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp cho 8 vấn đề khu vực và toàn cầu.
Đề xuất của Mỹ được đưa ra trong bối cảnh các quan chức Washington cho rằng cơ chế trừng phạt hiện tại đối với Nga có nhiều lỗ hổng, cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu công nghệ của phương Tây...
Sách Xanh ngoại giao Nhật Bản thể hiện rõ quan điểm của Tokyo trong nhiều vấn đề lợi ích then chốt như xung đột Nga-Ukraine, quan hệ nước lớn, láng giềng khu vực và hợp tác toàn cầu.
Nhật Bản đang tìm kiếm sự hỗ trợ từ các cường quốc kinh tế của Nhóm G7 để đẩy nhanh các nỗ lực khử carbon thông qua cuộc họp sắp tới của các bộ trưởng khí hậu, năng lượng và môi trường. Quốc gia này đặt mục tiêu đạt được an ninh năng lượng và tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm lượng khí thải carbon.
Trong khuôn khổ dự G7, Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể ghé thăm nhà máy chip nhớ tiên tiến do Micron, 'gã khổng lồ' về chip của Mỹ, vận hành ở miền Tây Nhật Bản.
Chuyến thăm của Thủ tướng Kishida Fumio tới Ấn Độ và Ukraine phản ánh mong muốn tăng cường vai trò của Nhật Bản trên cương vị Chủ tịch G7 và xa hơn nữa.
Hãng Jiji Press đưa tin, chính phủ Nhật Bản dự định mời các nhà lãnh đạo của 8 quốc gia không thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tới dự Hội nghị thượng đỉnh của nhóm ở Hiroshima vào tháng 5 tới.
Japantimes dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho biết nước này đã chọn sức khỏe toàn cầu là chương trình nghị sự hàng đầu khi đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển lớn nhất thế giới (G7) vào tháng 5 tới, một phần vì việc tiếp cận vaccine công bằng vẫn là một thách thức trên toàn thế giới, ngay cả trong bối cảnh chuyển đổi sang thời kỳ hậu COVID-19 như hiện nay.
Ông Shotaro Kishida, con trai cả và cũng là thư ký của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, đang trở thành tâm điểm chú ý của dư luận, sau khi báo chí đưa tin về chuyện ông đã đi mua sắm và ngắm cảnh ở châu Âu, Canada và Mỹ bằng xe công, trong chuyến tháp tùng bố thăm những địa điểm đó gần đây.
Ngày 1/12, Tổng thống Mỹ Joe Biden đón Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Nhà Trắng, thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên từ khi ông Biden lên nắm quyền. Giới chức hai nước khẳng định điều này là sự công nhận của Washington đối với vai trò của Paris.
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine trong ngày 12/10.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất một 'kế hoạch hòa bình' trong cuộc gặp trực tuyến với các nước G7 ngày 11/10 song tuyên bố sẽ 'không đối thoại' với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tôi một lần nữa cảm nhận những tình cảm đặc biệt của người dân Việt Nam đối với cố Thủ tướng Abe và đất nước Nhật Bản, cũng như quyết tâm kế thừa những di sản của ông và nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy quan hệ song phương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida dự kiến có một cuộc gặp thượng đỉnh vào ngày 20/9, bên lề kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Japan Times dẫn các nguồn tin ngoại giao ngày 10/9.
Ngoại trưởng các nước G20 nhóm họp vào ngày 7 và 8 tháng 7 tại Bali, Indonesia trong bối cảnh thế giới lao đao vì các cơn sốt dầu mỏ, khí đốt; vì khủng hoảng lương thực và vì đại dịch COVID-19 vẫn hoành hành. Nhưng không chắc nhóm này đồng lòng giải quyết những hồ sơ nóng bỏng đó.
Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Đại sứ Nguyễn Phú Bình, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, kể rằng, trong một lần đi công tác bằng tàu cao tốc Shinkansen năm 2010, ông vô tình gặp vợ chồng ông Abe Shinzo ngồi cùng nhau, bình dị như dân thường.
'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn', chủ đề của Hội nghị Ngoại trưởng G20 cho thấy những quyết tâm và nỗ lực của các quốc gia để chung tay phục hồi hậu đại dịch COVID-19, với những hướng đi rõ nét sẽ được xây dựng trong 2 ngày 7-8/7 tại Bali, Indonesia.
Mặc dù với mục đích tìm kiếm đồng thuận nhưng Hội nghị Ngoại trưởng G20 cũng có thể gia tăng các bất đồng sẵn có xung quanh cuộc xung đột Ukraine.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ngày 3/7 cho biết nước này sẽ cung cấp thêm 34 xe bọc thép cho Ukraine và cấm nhập khẩu vàng của Nga, theo tin từ Reuters...
Hội nghị thượng đỉnh G7 và NATO cho thấy nỗ lực của Mỹ và phương Tây nhằm vừa đối phó Nga và thách thức mang tính hệ thống từ Trung Quốc.
Hàng loạt hoạt động đối ngoại của Ấn Độ những tháng qua là bước triển khai mạnh mẽ chiến lược ngoại giao của Thủ tướng Modi theo hướng 'đa liên kết'.
Các quan chức Nhà Trắng đang mất niềm tin rằng Ukraine có thể lấy lại tất cả những vùng đất đã vào tay Nga trong 4 tháng chiến sự vừa qua, kể cả với những vũ khí hạng nặng hiện đại mà Mỹ và các đồng minh sắp viện trợ.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ - Jake Sullivan ngày 28/6 cho biết, Mỹ đã bắt đầu thảo luận việc áp đặt giá trần với dầu mỏ xuất khẩu của Nga – một biện pháp nhằm ngăn chặn Moscow hưởng lợi từ việc bán dầu.
Nhật Bản sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại Hiroshima từ ngày 19-21/5/2023.
Sản lượng khai thác dầu mỏ của Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã gần tới giới hạn – Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nêu quan điểm trong cuộc gặp với đồng cấp người Mỹ Joe Biden hồi đầu tuần.
VOV.VN- Mặc dù mời 5 quốc gia khách mời từ châu Á, châu Phi và Nam Mỹ đến Thượng đỉnh G7 để thảo luận về nhiều chủ đề quan trọng như môi trường, y tế, an ninh lương thực nhưng cuộc chiến tại Ukraine vẫn chiếm mối quan tâm áp đảo tại Thượng đỉnh G7 vừa kết thúc chiều 28/6 sau 3 ngày làm việc tại Đức.
Ngày 26/6, phu nhân của các nhà lãnh đạo G7 đã có hoạt động thú vị bên lề Hội nghị thượng đỉnh.
Lãnh đạo các nước G7 và 5 nước đối tác là Argentina, Ấn Độ, Indonesia, Senegal và Nam Phi nhất trí về các nguyên tắc chung nhằm tăng cường nền dân chủ và trật tự quốc tế.
Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 27/6 cam kết cung cấp ngân sách lên tới 28 tỷ Euro (khoảng 29,5 tỷ USD) cho Ukraine trong năm nay.
Ngày 27/6, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến sẽ có cuộc hội đàm trong vài tuần tới, trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày càng hội tụ quan điểm về vấn đề Trung Quốc.
Theo Thủ tướng Đức Olaf Scholz, các nhà lãnh đạo nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đồng quan điểm rằng, sẽ khó trở lại quan hệ bình thường với Nga sau hành động quân sự của Moscow ở Ukraine.
Chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh G7 đang diễn ra tại Đức, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố cuộc chiến tại Ukraine đã thay đổi tất cả và quan hệ giữa các nước G7 với Nga sẽ không bao giờ quay trở lại như trước kia, đồng thời thông báo G7 sẽ tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.