Suy giảm dân số đang là vấn đề nhức nhối đối với nước Nga mà một trong các yếu tố khiến tình hình trở nên nghiêm trọng được cho là là những tổn thất trong cuộc xung đột với Ukraine.
Trong lịch sử nước Nga đương đại, đã diễn ra 8 lễ nhậm chức Tổng thống: Vào các năm 1991, 1996, 2000, 2004, 2008, 2012, 2018 và 2024. Từ năm 1991-2003, các sự kiện này diễn ra vào ngày thứ 30 sau khi có thông báo chính thức về kết quả cuộc bầu cử Tổng thống. Từ năm 2003, luật quy định Tổng thống đắc cử nhậm chức vào ngày kết thúc nhiệm kỳ 4 năm (từ 2012 - 6 năm) của Tổng thống đương nhiệm.
Giới chức Ukraine bác đề xuất ngừng bắn nhân dịp Giáng sinh, đồng thời cho rằng một thỏa thuận như vậy là không thể thực hiện.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 7/1 tham dự một buổi lễ riêng tại nhà thờ ở Điện Kremlin nhân dịp lễ Giáng sinh của Chính thống giáo.
Các lực lượng Ukraine đã bày tỏ sự phản đối với lệnh ngừng bắn Giáng sinh của Tổng thống Nga Vladimir Putin bằng việc pháo kích một khu dân cư ở thành phố Donetsk, theo chính quyền địa phương.
Xung đột ở Ukraine vừa có một diễn biến đáng chú ý khi Tổng thống Putin ra lệnh cho lực lượng Nga ngừng bắn trong 1 ngày rưỡi, bắt đầu từ trưa 6/1, để người dân đón lễ Giáng Sinh của chính thống giáo. Việc ngừng giao tranh, dù chỉ là tạm thời sau nhiều tháng xung đột, được giới quan sát nhìn nhận là một diễn biến tích cực. Tuy nhiên, Ukraine và một số đối tác phương Tây đã bày tỏ sự hoài nghi.
Sáng 6/1 (giờ địa phương), thành phố Kramatorsk gần mặt trận Donetsk ở miền Đông Ukraine vẫn bị pháo kích dữ dội.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ra lệnh ngừng bắn tạm thời dọc theo toàn bộ chiến tuyến từ ngày 6/1 đến ngày 7/1, thời điểm lễ Giáng sinh của Chính thống giáo, Kiev đã khước từ thực hiện các bước đi tương tự.
Lệnh ngừng bắn tạm thời tại Ukraine do Điện Kremlin đề xuất nhân dịp lễ Giáng sinh của Chính thống giáo hầu như không nhận được sự hưởng ứng.
Điện Kremlin ngày 5.1 cho biết Nga sẵn sàng đàm phán với Ukraine nếu Kiev đáp ứng các yêu cầu về các vùng lãnh thổ mà Moscow tuyên bố sáp nhập.
Các lực lượng vũ trang Nga sẽ tạm dừng các hoạt động chiến đấu trong khu vực chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine từ trưa ngày 6/1 (theo giờ Moscow) cho đến hết ngày 7/1.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ra lệnh ngừng bắn tạm thời dọc theo toàn bộ chiến tuyến từ ngày 6/1 đến ngày 7/1, thời điểm lễ Giáng sinh của Chính thống giáo, Kiev đã khước từ thực hiện các bước đi tương tự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 5/1 đã ra lệnh cho quân đội tuân thủ lệnh ngừng bắn 36 giờ ở Ukraine, nhưng Kiev và đồng minh phương Tây đã đồng loạt bác bỏ.
Ngày 5/1, Liên minh châu Âu (EU) và Anh bày tỏ quan điểm sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi ngừng bắn trong 36 giờ tại Ukraine.
Ngày 5-1, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày đã ra lệnh ngừng bắn tạm thời tại Ukraine nhân dịp lễ Giáng sinh của Chính thống giáo.
Theo cố vấn của văn phòng Tổng thống Ukraine, điều kiện chính để ngừng bắn và đình chiến là quân đội Nga phải rút khỏi lãnh thổ Ukraine, và Ukraine sẽ không xem xét các điều kiện khác.
Trước lệnh ngừng bắn mà Tổng thống Vladimir Putin công bố mới đây, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã có những phản ứng tương tự nhau.
Kyiv bác bỏ lệnh ngừng bắn tạm thời được Moscow đưa ra trước đó và khẳng định sẽ tiếp tục chiến đấu đến khi lực lượng Nga rời khỏi lãnh thổ Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ra lệnh ngừng bắn trên toàn bộ mặt trận ở Ukraine trong 36 tiếng, bắt đầu từ 12 giờ trưa ngày 6-1, kêu gọi Ukraine làm điều tương tự.
Sau khi Điện Kremlin thông báo về lệnh ngừng bắn tạm thời tại Ukraine, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đều đã lên tiếng.
Chính phủ Anh ngày 16/6 ban hành lệnh trừng phạt lên Thượng phụ Kirill, lãnh đạo Giáo hội Chính thống giáo Nga, vì ủng hộ hành động của Nga tại Ukraine.
Kiev đã lên danh sách hơn 12.000 công dân Nga mà các nhà ngoại giao Ukraine sẽ tìm cách áp đặt lệnh trừng phạt, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ukraine Oleg Nikolenko cho biết.
Cuộc chiến ở Ukraine dường như đang bước vào hồi kết. Quân đội Nga đã kiểm soát được một số vùng lãnh thổ ở miền Đông Ukraine và bắt đầu ngừng bắn 3 ngày để di tản dân thường. Trong lúc này, ý muốn của Liên minh châu Âu cấm nhập khẩu dầu của Nga và áp đặt các biện pháp trừng phạt mới với Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine đang gặp nhiều cản trở ngay từ chính các thành viên của liên minh này.