Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

Chùa Hổ Sơn: dấu ấn văn hóa truyền thống nơi vùng đất 'Thiên bản lục kỳ'

Chùa Hổ Sơn là nơi thờ công chúa Huyền Trân, thuộc xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là Di tích lịch sử nơi vùng đất địa linh nhân kiệt...

Tưởng niệm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu

Ngày 8/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, UBND thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2024).

Tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu tại Hải Dương

Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.

Chuyện những ông vua chạm mặt trộm, cướp

Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.

Vị vua nào từng tự tay phế truất cháu mình?

Vị vua này lên ngôi lúc 49 tuổi và chỉ tại vị vỏn vẹn 2 năm nhưng ông có nhiều quyết định gây tranh cãi, khiến triều đại sớm đi vào hồi kết.

Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Vị Thám hoa làm mình điếc giữa thời nhiễu loạn

Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.

Chuyện hoàng đế dạy con

Ngay từ buổi đầu dựng nước, các hoàng đế nước Việt đã rất quan tâm đến việc dạy bảo con cái.

'Kim thiền thoát xác' - soi vào hôm nay!

'Ve sầu thoát xác' từ Hán Việt gọi là 'Kim thiền thoát xác'-một trong 36 kế của binh pháp cổ phương Đông.

Vị vua nào trong sử Việt từ chối xăm mình?

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng tránh việc xăm mình.

Vị vua duy nhất nào tử trận trong sử Việt?

Ông là vị vua có lòng dũng cảm, mong muốn chấn hưng đất nước. Nhưng vì nóng vội đánh bại kẻ địch ông xem là yếu ớt nên bị bại trận. Đây cũng là vị vua duy nhất trong sử Việt tử trận khi đương quyền.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Hội nghị Diên Hồng và bài học đoàn kết, đồng thuận

Diên Hồng - như cái tên của nó phải trở thành nơi bàn và quyết những vấn đề trọng đại của đất nước, những vấn đề liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sự mất còn của đất nước, dân tộc.

Mắt nắng rừng hoa Tây Yên Tử

Xe chúng tôi đi trong hun hút đường đèo quanh co hướng về thị trấn Tây Yên Tử (xã Tuấn Mậu, Sơn Động, Bắc Giang). Từ ngàn năm trước, đây là vùng lõi có đường bộ ngược dốc duy nhất lên đỉnh núi Yên Tử (chừng hai canh giờ). Theo lịch sử ghi lại, nơi khởi phát của Thượng hoàng Trần Nhân Tông cũng chính từ đây lên tới chùa Đồng. Bởi con đường phía đông Yên Tử (Quốc lộ 18) mới hình thành khi thực dân Pháp tới.

Về việc trai giới của các vị vua Việt Nam thời quân chủ trong những năm xảy ra thiên tai hạn hán (thế kỷ X- XIX)

Trai giới là việc làm mà những người theo Phật giáo hoặc người bình thường có thể thực hiện trong vòng 24h nhằm tránh xa tội lỗi như sát sinh, trộm cắp, tà dâm, đạt đến sự thanh tịnh của tâm thân. Ăn chay chính là một cách tiến hành trai giới.

Bí mật bên trong ngôi chùa tháp 14 tầng lớn nhất Việt Nam cất giữ 3 bảo vật quốc gia quý hiếm

Đây là ngôi chùa tháp bằng gạch còn nguyên vẹn nhất Việt Nam tồn tại đến hiện tại, bên trong ngôi chùa này có nhiều bí mật khiến không ít người tò mò.

Vua Việt nào có 'tướng rồng'?

Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.

Vua đãi người già

Mùa Xuân, người Việt có tục lệ tốt đẹp là tổ chức mừng thọ cho người già. Chính quyền cũng thường xuyên tặng lụa, quà cho những cụ già sống lâu

Công chúa Huyền Trân – Ni sư Hương Tràng

Công chúa Huyền Trân - ni sư Hương Tràng với chùa Nộn Sơn, một ấn tượng dân gian sâu sắc đầy tính nhân văn. Đây cũng là một tấm gương sáng trong lịch sử đấu tranh giữ nước, dựng nước dưới vương triều Trần, của nhân dân Đại Việt. Đó là niềm tự hào, một bài ca lưu truyền hậu thế.

Thưởng công bằng vẽ tranh thời xưa

Thời xưa, khi bề tôi có công, nhà vua thường ban thưởng bằng cách phong tước, thăng chức, thưởng đất, tặng tiền, vàng bạc hay các đồ vật quý.

'Hạ bút thành danh'

Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1355) quê ở tỉnh Hải Dương. Tương truyền, từ nhỏ ông là người hiếu học, tay không lúc nào rời khỏi cuốn sách. Đến tuổi thiếu niên, ông lên kinh đô miệt mài 'sôi kinh nấu sử', đọc sách đến quên cả xung quanh. Ông là người đầu tiên 'dùng lời nói đi đến bãi bỏ một quy định lễ tiết của lân bang', trở thành người hiếm hoi 'hạ bút thành danh'.

Những danh tướng dũng cảm

Thời xưa chọn võ tướng, không chỉ chọn người giỏi binh pháp, quản quân tốt, biết võ nghệ, mà còn chọn những người dũng cảm. Trong các cuộc thi võ cử, dũng cảm cũng là tiêu chí quan trọng để lựa chọn thí sinh vào các vòng trong để lên ngôi Võ trạng nguyên.

'Bà chúa Mõ' lên sân khấu cải lương Hải Phòng

'Bà chúa Mõ'- vở diễn về nhân vật lịch sử của dân tộc đã góp phần mang lại sự phát triển và ấm no cho vùng đất mặn mòi nơi cửa biển đã chính thức lên sân khấu thành phố Cảng trong chương trình 'Sáng đèn Nhà hát thành phố' cuối cùng của năm 2023.

Con cháu dòng họ nào xưa kia thường mang tên các loài cá?

Những thế hệ đầu tiên của dòng họ này thường mang tên các loài cá do nguồn gốc xuất thân từ nghề chài lưới.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Nhà vua Nhật Bản

Ngày 28/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân đã hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito và Hoàng hậu.

Thúc đẩy hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong các lĩnh vực mới

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, chiều tối 28-11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản. Tại đây, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa YokoHai cho biết, việc thúc đẩy giao lưu thế hệ trẻ và tăng khả năng hợp tác trên các lĩnh vực mới là điều cần thiết, nhất là trong bối cảnh toàn cầu liên quan đến các vấn đề về môi trường, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số…

Chủ tịch nước hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito

Ngày 28/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân đã hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito và hoàng hậu.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Nhật hoàng Naruhito

Trong không khí thân tình, hai bên đánh giá cao về sự phát triển tốt đẹp, toàn diện của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản và tình cảm ngày càng thân thiết của người dân hai nước.

Chủ tịch nước và Phu nhân hội kiến Nhật hoàng Naruhito và Hoàng hậu

Ngày 28/11, tại Hoàng cung Nhật Bản, thủ đô Tokyo, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân đã hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito và Hoàng hậu.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản

Ngày 28/11, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản, tại Hoàng cung Nhật Bản ở thủ đô Tokyo, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân đã hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito và Hoàng hậu.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng hội kiến Nhà vua Nhật Bản Naruhito

Trong chương trình thăm chính thức Nhật Bản, sáng 28-11, tại Thủ đô Tokyo, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân Phan Thị Thanh Tâm hội kiến Nhà vua Naruhito cùng Hoàng hậu Nhật Bản Masako.

Đại sứ Yamada Takio: Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm Nhật Bản, thông điệp về mối quan hệ đóng góp cho hòa bình và thịnh vượng

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11/2023.

Công chúa xinh đẹp nhất Nhật Bản hiếm hoi xuất hiện trước công chúng sau nhiều tháng, gây chú ý với nhan sắc rạng rỡ 'đẹp hơn hoa'

Sự xuất hiện của Công chúa Kako trong sự kiện gần đây đã nhận nhiều sự quan tâm khi cô được nhận xét là ngày cành xinh đẹp và rạng rỡ.

Danh tính người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài: Sau 1 năm chọn xuất giá đi tu

Đây là cuộc hôn nhân do sự sắp đặt của Thượng hoàng Trần Nhân Tông nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Về Hải Phòng thăm đền Mõ, nơi có cây gạo hơn 700 tuổi gắn liền với chuyện tình của nàng công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Nằm dưới tán cây gạo cổ thụ 739 tuổi, đền Mõ là điểm đến tâm linh được nhiều du khách tìm về.

Hoàng Thái tử Nhật Bản thăm bảo tàng Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

Ngày 23/9, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam, Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino đã tới tham quan Bảo tàng Sinh học - nơi lưu giữ hai hiện vật là cá bống trắng và gà Onagadori do Hoàng gia Nhật Bản tặng.

Hoàng Thái tử, Công nương Nhật Bản kết thúc các hoạt động tại Hà Nội

Chiều 23/9, Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino, Công nương Kiko đã kết thúc các hoạt động tại Hà Nội và tiếp tục các hoạt động trong chuyến thăm chính thức Việt Nam ở Đà Nẵng, Quảng Nam.

Hoàng Thái tử Nhật Bản xem tiêu bản cá bống, Công nương được tặng thú bông

Hoàng Thái tử Akishino đã tới tham quan Bảo tàng Sinh học xem tiêu bản cá bống và gà. Trong khi đó Công nương Kiko thăm cơ sở sản xuất thú bông của người khuyết tật.