Chính quyền thành phố Thư Lan, tỉnh Cát Lâm, đang áp dụng những biện pháp phòng chống dịch khắt khe nhất, bao gồm phong tỏa và hạn chế người dân di chuyển.
Hơn 100 triệu dân ở Trung Quốc bị phong tỏa trở lại và quốc gia này đang cảm nhận rõ rằng điều tồi tệ nhất của dịch Covid-19 vẫn chưa qua.
Chính quyền Trung Quốc đã dừng các chuyến xe buýt và tàu hỏa, đóng cửa trường học để hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19, phong tỏa hơn 100 triệu dân phía đông bắc.
Khoảng 108 triệu người ở khu vực Đông Bắc Trung Quốc đã bị phong tỏa trở lại vì nguy cơ đại dịch Covid-19 bùng phát lần hai, theo Bloomberg ngày 18-5.
Khoảng 108 triệu người ở khu vực đông bắc Trung Quốc bị phong tỏa trở lại, do các ca nhiễm mới tăng lên.
Khoảng 108 triệu dân ở các tỉnh đông bắc Trung Quốc sẽ phải quay lại phong tỏa khi một ổ dịch mới bùng phát đe dọa việc khôi phục trở lại nền kinh tế và xã hội của Bắc Kinh.
Theo một nghiên cứu công bố ngày 18/5, nồng độ một số chất gây ô nhiễm không khí ở Trung Quốc đã tăng trở lại cao hơn các mức ghi nhận năm ngoái, sau khi giảm mạnh trong bối cảnh chính phủ nước này áp đặt các biện pháp phong tỏa nhằm kiềm chế dịch COVID-19.
Cụm dịch Covid-19 trong cộng đồng ở thành phố Thư Lan, tỉnh Cát Lâm, miền Đông Bắc Trung Quốc vẫn tiếp tục lây lan.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia, với số ca nhiễm mới và tử vong vì virus không ngừng tăng buộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phải ra cảnh báo khẩn về nguy cơ tái bùng phát dịch lần hai.
Ông Li Pengfei - Bí thư thành ủy thành phố Thư Lan (tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc) đã bị cách chức sau khi địa phương này ghi nhận sự xuất hiện của một ổ dịch COVID-19.
Tỉnh ủy Cát Lâm đã miễn nhiệm Bí thư thành ủy Thư Lan, nơi đang xảy cụm dịch Covid-19 trong cộng đồng gây xôn xao dư luận Trung Quốc thời gian qua.
TP Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh (Trung Quốc) cách ly hơn 7.500 người trở về từ một ổ dịch ở tỉnh Cát Lâm.
Bộ trưởng Y tế Brazil từ chức sau chưa đầy 1 tháng nhậm chức, Trung Quốc cách ly 7.500 người trong một thành phố vì 3 ca nhiễm mới.
7.500 người tại thành phố Sơn Dương, tỉnh Liêu Ninh đã bị cách ly sau khi xuất hiện một ổ dịch Covid-19 với 3 người nhiễm, liên quan để ổ dịch ở Thư Lan tỉnh Cát Lâm.
Ca Covid-19 xuất hiện trong cộng đồng ở thành phố Thư Lan, Trung Quốc tiếp tục lây lan sang một số nơi khác, buộc cơ quan y tế mở rộng diện xét nghiệm.
Tình hình dịch Covid-19 tại một số khu vực của châu Á đang có chiều hướng phức tạp trở lại, khi xuất hiện nhiều ca lây nhiễm mới trong cộng đồng.
Tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên thế giới có nhiều diễn biến trái chiều trong ngày 13/5.
Sáng nay, 13/5, Tổ lãnh đạo phòng chống và kiểm soát dịch bệnh COVID-19 thành phố Cát Lâm, tỉnh Cát Lâm đã ra 'Thông báo về việc tăng cường hơn nữa các biện pháp quản chế và kiểm soát tình hình dịch bệnh', áp dụng các biện pháp quản lý, kiểm soát dịch bệnh theo yêu cầu 'trong phòng khuếch tán, ngoài ngăn xâm nhập'.
Chính quyền thành phố Cát Lâm, ở Đông Bắc Trung Quốc đã áp đặt những hạn chế mới đối với việc đi lại của người dân, nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 tái bùng phát, sau khi địa phương này ghi nhận 6 trường hợp mới mắc bệnh trong ngày 12/5.
Chính quyền thành phố Cát Lâm chỉ cho phép người dân rời khỏi thành phố nếu họ có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 trong 48 giờ qua và hoàn thành giai đoạn tự cách ly.
Thành phố Cát Lâm, thuộc tỉnh cùng tên ở đông bắc Trung Quốc, đang áp đặt các hạn chế đi lại mới để ngăn chặn virus corona lây lan, với 6 ca nhiễm mới được báo cáo hôm 12/5.
Chính quyền thành phố Cát Lâm ở Đông Bắc Trung Quốc đã áp đặt những hạn chế mới đối với việc đi lại của người dân nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tái bùng phát, sau khi địa phương này ghi nhận 6 trường hợp mới mắc bệnh trong ngày 12/5.
Trong ngày 12/5, Trung Quốc đại lục có thêm 7 ca Covid-19 mới, trong đó có 1 ca nhập cảnh, 6 người khác là ca bệnh trong nước.
Trung Quốc đã áp đặt lệnh phong tỏa một thành phố gần biên giới với Triều Tiên do số ca mắc Covid-19 gia tăng, đặt ra nhiều câu hỏi về nguy cơ bùng nổ ổ dịch vùng biên giới.
Câu hỏi lúc này không phải là liệu đợt lây nhiễm tiếp theo có xảy ra hay không mà là chính phủ và người dân các nước có thể chuẩn bị như thế nào để ứng phó tốt hơn đợt lây nhiễm thứ nhất
Gần đây nhiều ổ dịch Covid-19 mới xuất hiện tại Trung Quốc, khiến dư luận nước này lo ngại về một 'làn sóng' dịch bệnh mới sẽ sớm bùng nổ tại 'quốc gia tỷ dân'.
Chính quyền Vũ Hán lên kế hoạch xét nghiệm toàn bộ 11 triệu cư dân thành phố trong 10 ngày sau khi phát hiện 6 ca nhiễm mới virus corona.
Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức và Singapore đang lo ngại nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 2 do nới lỏng hạn chế quá sớm.
Số ca nhiễm virus corona có dấu hiệu tăng trở lại báo động nguy cơ về làn sóng lây nhiễm tiếp theo ở các quốc gia bắt đầu nới phong tỏa như Đức, Hàn Quốc hay Trung Quốc.
Một nhân viên giặt là ở thành phố Thư Lan (tỉnh Cát Lâm, Đông Bắc Trung Quốc) đã lây COVID-19 cho hơn 10 người khác, sau khi người này được cho là nhiễm bệnh từ quần áo bẩn trong quá trình làm việc.
Các ca nhiễm virus corona mới lại bùng lên ở Trung Quốc và Hàn Quốc đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của làn sóng lây nhiễm thứ 2 của dịch COVID-19.
Bí thư Chi bộ một khu dân cư thuộc thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, đã bị miễn nhiệm do lơ là nhiệm vụ, thiếu sát sao trong công tác kiểm soát, phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Theo Tân Hoa Xã, ông Trương Vũ Tân, Bí thư Chi bộ một khu dân cư thuộc thành phố Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, đã bị miễn nhiệm các chức vụ do lơ là nhiệm vụ, thiếu sát sao trong công tác kiểm soát, phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại địa phương mình.
Trước những diễn biến phức tạp gần đây, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã kêu gọi người dân cần 'tiếp tục thận trọng' trước dịch bệnh COVID-19.
Động thái phong tỏa một thành phố gần Triều Tiên của Trung Quốc do sự gia tăng lây nhiễm Covid-19 đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về khả năng Triều Tiên đang bị bùng phát dịch.