Ngày 3-1, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Quảng Nam cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1712 công nhận 33 bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó Quảng Nam có 4 hiện vật và bộ sưu tập được công nhận.
Trong 33 bảo vật vừa được Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024), TP Đà Nẵng có 3 bảo vật hiện lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Ba chiếc xe ô tô phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh - là 1/33 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia.
Bộ sưu tập trang sức vàng và mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi, cùng trống đồng Đông Sơn và thạp đồng Đông Sơn ở Quảng Nam, vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia.
Trong số 33 Bảo vật Quốc gia mới được công nhận có các Bảo vật hàng nghìn năm tuổi như đàn đá Đắk Sơn niên đại cách đây 3.500-3.000 năm; chõ gốm niên đại Văn hóa Đông Sơn từ 2.500-2.000 năm trước.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Tối 2/1, ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Nam cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1712 về việc công nhận bảo vật quốc gia đợt 13, trong đó Quảng Nam có 4 hiện vật và bộ sưu tập được công nhận.
Việc các công nhân làm đường vào cuối tháng 11/2024 đã phát hiện tại ngõ 167 Tây Sơn, Hà Nội hơn 400 mộ tiểu và hài cốt, trong đó có khoảng 150 tiểu sành nằm thẳng hàng sát bên nhau được nhiều người quan tâm.
12 bảo vật quốc gia là những hiện vật vô song, độc bản đang được lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng Quảng Ninh. Mỗi hiện vật là một câu chuyện bí sử mà không phải ai cũng biết đến.
Mới đây, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng, chủ nhân của 3 bảo vật quốc gia - doanh nhân Nguyễn Văn Kính đã trình các cơ quan hữu quan xem xét một bảo vật mới: Thạp đồng Kính Hoa 2.
Là mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', xứ Thanh không chỉ có nguồn tài nguyên di sản văn hóa đa dạng, phong phú, mà còn là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều hiện vật, tư liệu lịch sử quý báu của ông cha để lại. Bởi vậy, trách nhiệm đặt ra cho hậu thế là phải gìn giữ, bảo tồn và nâng cao hiệu quả khai thác, trưng bày các hiện vật, tư liệu lịch sử.
Tối 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự lễ khai mạc Festival 'Về miền Quan họ-2023', kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh với chủ đề 'Miền di sản-Tinh hoa và bản sắc'.
Tối 25/2, tại Quảng trường Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (TP Bắc Ninh), diễnra lễ khai mạc Festival 'Về miền Quan họ-2023', kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh với chủ đề 'Miền di sản-Tinh hoa và bản sắc'.
Tối 25-2, tại Quảng trường Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc (thành phố Bắc Ninh), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh long trọng tổ chức khai mạc Festival 'Về miền Quan họ-2023', kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh với chủ đề 'Miền di sản-Tinh hoa và bản sắc'. Đồng chí Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng.
Tối 25/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự lễ khai mạc Festival 'Về miền Quan họ-2023', kết nối tinh hoa các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh với chủ đề 'Miền di sản-Tinh hoa và bản sắc'.
Thạp đồng văn hóa Đông Sơn cơ bản còn nguyên thân thạp, thuộc giai đoạn văn hóa Đông Sơn, điểm độc đáo của thạp đồng là hoa văn động vật trên các băng trang trí.
Hình tượng hổ trên thạp đồng Vạn Thắng được tạo tác theo lối tả thực rất sinh động. Con hồ rướn mình về phía trước, mõm ngoạm ngang lưng con mồi...
Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.