Khai mạc lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy

Lễ hội Kỳ yên Thượng điền Đình Bình Thủy năm 2024 diễn ra từ ngày 19-21/5 tại Đình Bình Thủy, TP Cần Thơ.

'Độc lạ' lễ hội Mục đồng ở Đà Nẵng

UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vừa phục dựng Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024, một lễ hội 'độc lạ' tại Việt Nam.

Độc đáo Lễ hội Mục Đồng làng Phong Lệ năm 2024

Trong 2 ngày 7 và 8-5, tại thôn Phong Nam, UBND huyện Hòa Vang phối hợp UBND xã Hòa Châu phục dựng và tổ chức Lễ hội Mục Đồng làng Phong Lệ năm 2024. Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông (thuộc làng Phong Lệ, xã Hòa Châu) là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh trẻ chăn trâu.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng tại Đà Nẵng

Trong 2 ngày 7-8/5, nhằm ngày 29/3 và 1/4 Âm lịch, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ 2024, một lễ hội văn hóa tín ngưỡng truyền thống độc đáo thờ Thần Nông và tôn vinh trẻ chăn trâu đã được phục dựng tổ chức tại xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng ở Đà Nẵng

Trong 2 ngày 7 và 8/5, tại huyện Hòa Vang, thành phố Đã Nẵng đã diễn ra Lễ hội Mục đồng.

Phục dựng lễ hội rước Mục Đồng Đà Nẵng sau 70 năm

Sau gần 70 năm thăng trầm và tưởng chừng như đi vào quên lãng thì thành phố Đà Nẵng đã phục dựng thành công Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang). Đây là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh những đứa trẻ chăn trâu.

Độc đáo lễ hội rước mục đồng ở Đà Nẵng

Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ (thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, TP. Đà Nẵng) là lễ hội độc đáo duy nhất cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Phục dựng lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng

Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ, TP Đà Nẵng được xem là lễ hội có một không hai tại Việt Nam.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ tại Đà Nẵng

Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ là một trong những lễ hội xưa độc đáo của Đà Nẵng và của cả nước nhằm tôn vinh giới trẻ chăn trâu - một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng ở làng cổ hơn trăm tuổi giữa lòng Đà Nẵng

Đà Nẵng phục dựng thành công Lễ rước Mục đồng ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Lễ hội Mục đồng - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Phong Lệ

Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ

Ngày 7/5, UBND xã Hòa Châu (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) tổ chức khai mạc Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024.

Hai vị hoàng đế được ngợi ca đã khai sinh ra nền văn minh Trung Hoa là ai?

Người dân Trung Quốc tưởng nhớ công lao của hai vị hoàng đế này bằng cách lưu giữ gương mặt của họ trên tác phẩm điêu khắc đá cao 106 mét.

Hoàng Đế thọ hơn 100 tuổi, được xem là thủy tổ của người Hán, có biệt tài triệu hồi rồng là ai?

Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.

Ghé thăm ngôi đình hơn 300 năm tuổi, lâu đời nhất Sài Gòn

Được xây dựng khoảng năm 1698, đình Thông Tây Hội được xem là ngôi đình cổ nhất ở TPHCM. Trải qua hơn 3 thế kỷ, từ thuở những người dân đầu tiên đến vùng Sài Gòn – Gia Định mở cõi, đình cổ Thông Tây Hội là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa, tín ngưỡng và kiến trúc truyền thống độc đáo.

Đây là phi tần xấu nhất lịch sử các triều đại phong kiến Trung Hoa nhưng lại được Hoàng Đế tôn sùng nhờ khả năng đặc biệt

Mô Mẫu được cho là phi tần xấu nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, thậm chí dung mạo của người phụ nữ này được ví 'xấu như quỷ Dạ Xoa.

Độc, lạ hội làng bắp nếp Cẩm Nam

Ngày hội bắp nếp Cẩm Nam khai mạc sáng 17/3 tại sân vận động khối Thanh Nam (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam). Trong hai ngày, du khách được dân làng giới thiệu, trải nghiệm đặc sản bắp (ngô) nếp Cẩm Nam nổi tiếng hàng trăm năm qua được bảo tồn qua bao nhiêu bão lụt, nắng mưa...

Những vùng đất đẹp tựa chốn tiên cảnh nhưng 'cấm cửa' du khách nước ngoài

Khách nước ngoài có thể đến tham quan vô số danh lam thắng cảnh đẹp tại Trung Quốc. Tuy nhiên, có một số địa điểm ở Trung Quốc vẫn nằm ngoài tầm với của người nước ngoài, chỉ mở cửa cho dân bản xứ.

Thế giới trà tại Không gian Văn hóa Trà Long Đỉnh

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) xác nhận: Không gian Văn hóa Trà Long Đỉnh là công trình giới thiệu vùng Trà Cầu Đất, tái hiện, quảng bá câu chuyện lịch sử - văn hóa của Trà Việt Nam và Thế giới có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Bắc Giang: Khai hội đền Thần Nông

Sáng 25/2, huyện Lục Nam (Bắc Giang) tổ chức lễ khai hội đền Thần Nông. Đây là một trong những hoạt động thuộc chương trình Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Bắc Giang: Sẵn sàng cho lễ khai hội xuân đền Thần Nông

Theo kế hoạch, sáng 25/2 (tức ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ khai hội xuân đền Thần Nông, xã Cẩm Lý, huyện Lục Nam (Bắc Giang) sẽ diễn ra với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang nhiều yếu tố tín ngưỡng tâm linh, với ước vọng năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhà nhà bình an, hạnh phúc. Đây cũng là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện hưởng ứng Tuần Văn hóa- Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

Hơn 3.000 lượt người tham gia Lễ hội Lồng thồng Bủng Kham năm 2024

Ngày 21/2, UBND xã Đại Đồng, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Lồng thồng Bủng Kham tại thôn Nà Phái. Đây là lễ hội được UBND huyện Tràng Định lựa chọn là lễ hội điểm năm 2024.

Những vùng đất đẹp tựa chốn tiên cảnh nhưng 'cấm cửa' du khách nước ngoài

Khách nước ngoài có thể đến tham quan vô số danh lam thắng cảnh đẹp tại Trung Quốc. Tuy nhiên, có một số địa điểm ở Trung Quốc vẫn nằm ngoài tầm với của người nước ngoài, chỉ mở cửa cho dân bản xứ.

Mỹ tục khuyến nông của người Việt

Mùa xuân năm 987, Vua Lê Đại Hành về dưới chân núi Đọi, đích thân cày ruộng trên cánh đồng Kim Ngân, mở ra mỹ tục nhằm khuyến khích con dân đất Việt cần cù lao động.

Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào thứ mấy? Ý nghĩa Rằm tháng Giêng?

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.

Hàng ngàn người dân tham dự lễ hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc bộ

Ngày 16-2, tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc bộ.

Người dân hân hoan ngày khai hội Tịch Điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn

Sáng 16-2 (tức mùng 7 tháng Giêng), UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên

Tái hiện hình ảnh vua đi cày thể hiện tinh thần khuyến khích lao động

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND huyện Duy Tiên và UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Lễ hội tái hiện sự kiện vua Lê Đại Hành xuống đồng cày ruộng với tinh thần khuyến khích lao động, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2 (tức mùng 7 Tết Giáp Thìn), dưới cánh đồng chân núi Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) đã diễn ra lễ hội Tịch điền nhằm khuyến khích nông trang và cầu cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Rộn ràng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.

Khách Tây vọc đất, trồng rau sạch tại ngôi làng hơn 400 năm tuổi ở Hội An

Khách Tây đến Hội An được trải nghiệm vọc đất, trồng rau sạch tại ngôi làng hơn 400 năm tuổi trong lễ hội Cầu Bông.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

Du khách nước ngoài thích thú vọc đất, trồng rau cùng nông dân xứ Quảng

Nhiều du khách nước ngoài hào hứng khi sắm vai nông dân để trải nghiệm hoạt động vọc đất, trồng rau.

Gìn giữ lễ hội văn hóa Tây Bắc trên quê hương Lâm Đồng

Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng, năm Giáp Thìn 2024), tại xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng, nơi có đông đồng bào Tày, Nùng sinh sống, Trung tâm Văn hóa, Thông tin huyện phối hợp cùng UBND xã An Nhơn tổ chức Lễ hội Lồng Tồng. Hàng ngàn đồng bào các dân tộc nơi đây nô nức đi trẩy hội.

Nô nức điệu xòe đầu năm mới tại thị xã Sa Pa

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn), Cụm xã Mường Bo - Liên Minh - Bản Hồ (thị xã Sa Pa) tổ chức Lễ hội xòe mừng Đảng, mừng xuân thu hút đông đảo Nhân dân các dân tộc trên địa bàn và du khách tham gia.

Cận cảnh làng cổ hơn 100 năm ở Đà Nẵng vẫn giữ nguyên vẹn nét cổ kính

Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.

Một số nghi lễ trong dịp Tết cổ truyền

Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.

Tết Nguyên Đán là gì? Tại sao lại gọi là Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán là thời điểm đón năm mới âm lịch hay còn được gọi là Tết âm lịch và Nguyên Đán hiểu là buổi sáng đầu tiên, khởi đầu năm mới.