Trong hồi tưởng của Đại tá Lê Trọng Nghĩa (1921-2015), tại Sở chỉ huy Mường Phăng, luôn có bộ 3 cán bộ bên cạnh Đại tướng – Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp.
Chính quyết định chuyển phương châm tiêu diệt địch sang 'đánh chắc, tiến chắc' tại Huổi He là dấu mốc vàng mở ra Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu'.
Tại mặt trận Điện Biên Phủ, Cục phó Cục Bảo vệ Quân đội (nay là Cục Bảo vệ an ninh Quân đội) Phạm Kiệt được cử đi kiểm tra công tác chuẩn bị chiến trường ở phía Đông Bắc. Sau khi đến tận nơi kiểm tra, ông đã đề nghị gặp Đại tướng qua điện thoại và nêu ý kiến: 'Pháo của ta đều đặt trên trận địa dã chiến, địa hình rất trống trải, nếu bị phản pháo, hoặc máy bay đánh phá sẽ khó tránh tổn thất. Một số pháo vẫn chưa kéo được tới trận địa'.
Nếu có cơ hội đến Điện Biên dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhất định bạn không thể bỏ qua các di tích lịch sử gắn liền với một 'thiên sử vàng' của dân tộc Việt Nam; là nơi các thế hệ đi trước đã hy sinh của bao máu xương để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 là kết tinh của nhiều yếu tố, là thắng lợi của nghệ thuật quân sự Việt Nam mà đỉnh cao là quán triệt, vận dụng sáng tạo phương châm 'dĩ bất biến, ứng vạn biến'. Trong đó, 'dĩ bất biến' là tư tưởng chỉ đạo 'đánh chắc thắng' của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị; còn 'ứng vạn biến' là quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ 'đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc'. Đó là một quyết định hết sức khó khăn nhưng đúng đắn, sáng tạo, dựa trên tư duy quân sự sắc sảo và xử lý thực tiễn linh hoạt, phù hợp với diễn biến chiến trường của Tổng Quân ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân, là chiến thắng của lòng yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Quà đến đúng vào những ngày đầu xuân nên cán bộ chiến sĩ vô cùng phấn khởi.
Thắng lợi của chiến dịch Ðiện Biên Phủ (7/5/1954) là thành quả của nhiều nhân tố, trong đó có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Ðảng, Tổng Quân ủy, trực tiếp là Ðảng ủy, Bộ Chỉ huy Mặt trận Ðiện Biên Phủ. Trên cương vị là Bí thư Ðảng ủy-Chỉ huy trưởng, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò quan trọng trong chiến dịch Ðiện Biên Phủ.
Hang Thẩm Púa thuộc địa phận xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên là địa điểm đặt Sở Chỉ huy đầu tiên của Chiến dịch Trần Đình (bí danh của Chiến dịch Điện Biên Phủ), do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tổng tư lệnh.
Trong tháng 5/2024, nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức tại tỉnh Điện Biên. Lên Điện Biên bằng phương tiện gì và giá cả ra sao là những câu hỏi được nhiều người quan tâm, tìm hiểu.
Tỉnh Điện Biên đang tận dụng cơ hội đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024, gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ để bứt phá, trở thành trung tâm du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Khi chỉ còn gần 1 tháng nữa năm 2023 khép lại, thì việc đặt mục tiêu cho năm sau cần sớm đặt ra để có các kịch bản hiện thực hóa.
Năm Du lịch Quốc gia-Điện Biên 2024 được tổ chức gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ góp phần xây dựng Điện Biên trở thành trung tâm du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Điện Biên tự hào là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng và đậm đà bản sắc văn hóa của 19 dân tộc anh em (83% đồng bào dân tộc thiểu số, gồm: Thái, Mông, Dao, Khơ Mú, Hà Nhì...). Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa… tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, là tiềm năng cho phát triển du lịch cộng đồng.