Cuốn tiểu thuyết tái hiện cuộc đời của Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư

Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.

Giải mã bài thơ 'Thiên Trường vãn vọng' qua những tín hiệu thẩm mỹ của thiền học

Bài thơ Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) được nhà thơ sáng tác khi về thăm quê nhà ở phủ Thiên Trường. Bài thơ được sáng tác bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Với bút pháp miêu tả tinh tế, qua một vài nét chấm phá đơn sơ, tác phẩm đã vẽ lên cảnh buổi chiều thanh bình, êm ả ở một làng quê (phủ Thiên Trường).

Phóng to 10 lần bức tranh chăn trâu mà không hề có trâu, cư dân mạng á khẩu: Hẳn nào đáng giá 76 tỷ!

Bức tranh nguệch ngoạc như của học sinh tiểu học này lại là tác phẩm đắt giá từ họa sĩ triệu đô Tề Bạch Thạch.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Dấu ấn nghệ thuật Phật giáo trên gốm sứ Bát Tràng

60 hiện vật gốm sứ Bát Tràng đã đưa người xem đi từ cảm xúc này đến cảm xúc khác xung quanh những câu chuyện liên quan đến Phật giáo được các nghệ nhân tài hoa chế tác lên trên mỗi hiện vật một cách tài hoa, điêu luyện.

Tranh chăn trâu qua cái nhìn của luận Đại thừa khởi tín

NSGN - Các tranh chăn trâu đó là các tranh thấy trâu, được trâu, chăn trâu, cỡi trâu về nhà, mất trâu còn người và người trâu đều mất.

'Vườn gốm trâu' trong văn hóa truyền thống của nghệ nhân Trần Tước

Bộ sưu tập 'Vườn trâu' trên chất liệu gốm của nghệ nhân ưu tú Trần Nam Tước độc đáo bởi vừa mang giá trị văn hóa truyền thống vừa tái hiện hình ảnh trâu trong các cảnh giới của thiền môn Phật giáo.

Trâu - dấu hiệu của thái bình, no ấm

Hình ảnh Lão Tử cưỡi trâu là biểu tượng của sự ung dung, tiêu sái, còn trong văn hóa Việt, sự xuất hiện của trâu như dấu hiệu của thiên hạ thái bình, no ấm an vui.

Con trâu với đạo Phật

Từ xưa đến nay, con trâu, con bò không chỉ có giá trị trong đời sống lao động gắn bó với đồng ruộng mà còn đi vào tâm thức người Việt.

Con trâu trong văn hóa dân gian

Theo một khảo sát định lượng thì trong kho tàng ca dao đã được sưu tầm (khoảng trên 12.000 đơn vị lời ca) rất kỳ lạ là hình ảnh trâu, kể cả nghé xuất hiện trong kho tàng ca dao người Kinh rất ít, chỉ 69 lần nhưng ong, bướm, lợn, gà, chó... xuất hiện nhiều hơn hẳn.

Chuyện trâu năm Tân Sửu

Con trâu xuất hiện và gắn bó với người nông dân Việt Nam từ lâu đời. Hình tượng con trâu đã hòa quyện trong nếp sống, nếp nghĩ và các hình thức sinh hoạt văn hóa của người Việt.

Con trâu trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt

Con trâu là vật nuôi được thuần hóa từ lâu trong lịch sử, là con vật gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân và có vai trò quan trọng trong nông nghiệp lúa nước. Hình tượng con trâu xuất hiện phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam với biết bao câu truyện cổ tích và huyền thoại, trở thành một biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng thiêng liêng của người Việt.

Xuân Tân Sửu nói chuyện về con trâu

Theo tài liệu nghiên cứu của Cockrill, W. R. (1977) thì con trâu là động vật có vú nằm trong nhóm có sừng thuộc bộ nhai lại của họ trâu bò sống hoang dã tại vùng Nam Á, Đông Nam Á, miền Bắc Úc.

Con trâu qua bộ sưu tập tranh dân gian của người Pháp

Trong bộ sưu tập tranh dân gian do Maurice Durand sưu tầm từ năm 1940 ở Hà Nội, chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu gắn liền sinh hoạt nông nghiệp của người nông dân.

'Xem đêm, càng đêm' - Văn hóa Bắc Bộ qua góc nhìn của nghệ thuật

Triển lãm nghệ thuật sắp đặt 'Xem đêm, Càng đêm' được tổ chức tại Hà Nội vừa qua đã mang đến cho khán giả những tác phẩm với góc nhìn ánh sáng ấn tượng trong đêm đen, trải nghiệm cảm giác đặc biệt được hòa mình vào bóng tối.