Hiện nay một số nước trên thế giới đã xây dựng tuyến tàu điện trên cao lái tự động, phát huy hiệu quả, chi phí giải phóng mặt bằng thấp...
Dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đến sông Vàm Thuật dài 8km) với tổng vốn hơn 9.300 tỷ đồng. Để cải tạo rạch Xuyên Tâm, khoảng 2.000 nhà dân bị ảnh hưởng, chủ yếu trên địa bàn quận Bình Thạnh. Nhiều cử tri mong mỏi sớm ổn định chỗ ở khi triển khai dự án này.
Một doanh nghiệp đầu tư đưa ra đề xuất phát triển hệ thống tàu điện trên cao, có thể lái tự động, đây là một trong những giải pháp giao thông sáng tạo cho TP.HCM.
600 công nhân và kỹ sư đang làm việc liên tục để đảm bảo tiến độ dự án Nhà máy Nhiêu Lộc - Thị Nghè với kinh phí gần 6.000 tỷ đồng.
Hà Nội từng có những dòng sông mang theo nhịp thở phố phường gắn liền với đời sống của cư dân đô thị. Nhưng giờ đây, có những dòng sông đã bị ngưng lại trong lòng thành phố. Từng bước nỗ lực khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch là việc mà thành phố Hà Nội đang không ngừng cố gắng hoàn thiện.
TP.HCM vừa tiếp nhận đề xuất từ doanh nghiệp về việc xây dựng 1 tuyến tàu điện ngầm chưa nằm trong quy hoạch nhằm giúp giảm ùn tắc giao thông tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Một doanh nghiệp vừa đề xuất xây dựng tuyến tàu điện tự lái chạy trên kênh rạch TPHCM với chiều dài 29,9 km, tổng vốn đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, Ban Quản lý Đường sắt đô thị, đề nghị có ý kiến liên quan đến đề xuất xây dựng hệ thống tàu tự lái trên cao (Automated guideway transit - AGT).
Sở GTVT TP.HCM đề nghị Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, Ban Quản lý Đường sắt đô thị góp ý về đề xuất xây dựng tuyến tàu điện tự lái chạy trên kênh rạch.
Công ty Thạch Bàn vừa đề xuất với UBND TPHCM xây tuyến tàu điện tự lái kết nối Tân Sơn Nhất tới công viên Đầm Sen, dài 30 km, tổng vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng.
Một doanh nghiệp đề xuất chi 20.000 tỷ đồng làm tuyến tàu điện trên cao có chiều dài gần 30km kết nối sân bay Tân Sơn Nhất với trung tâm thành phố.
Để hồi sinh hàng loạt các dòng kênh, mang lại diện mạo mới cho thành phố, TP.HCM sẽ phải giải tỏa các khu nhà 'ổ chuột' lấn chiếm ven kênh, đây là bước đi quan trọng trong việc cải thiện hạ tầng và môi trường sống của người dân.
Sau dự án hồi sinh kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Bến Nghé - Tàu Hủ, hàng loạt dự án nạo vét kênh quy mô lớn tiếp tục được TP.HCM ưu tiên đầu tư.
Sau khoảng 6 tháng thi công, cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nối đường Hoàng Sa (Quận 1) và đường Trường Sa (Quận Bình Thạnh) cơ bản đã hoàn thành và sắp được đưa vào sử dụng, giúp cho việc đi lại của người dân thuận tiện hơn.
Hơn 1.000 hộ dân sống ven bờ rạch Văn Thánh vẫn chưa rõ số phận, khi dự án cải tạo kéo dài hơn 20 năm.
Để thực hiện 'giấc mơ' hồi sinh một loạt dòng kênh, TPHCM sẽ phải giải tỏa gần 6.000 nhà 'ổ chuột' với tổng kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng trên 20.000 tỷ đồng.
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một trong những địa điểm diễn ra Lễ hội sông nước TP.HCM 2024. Nhân dịp Lễ hội, Giáo sư Phan Văn Trường đã đến và công nhận sự đổi khác về cảnh quan của dòng kênh, giáo sư đã ngửi được mùi thơm thiên nhiên trong lành trên thuyền khi dạo trên dòng kênh Nhiêu Lộc và khuyến khích người dân thành phố cùng bảo vệ tài nguyên sông ngòi.
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè với kinh phí gần 6.000 tỷ đồng dự kiến hoàn thành vào giữa năm 2025.
Dự kiến tháng 6/2025, nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè sẽ hoàn thành xây dựng. Đây là nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt lớn nhất Đông Nam Á với công suất xử lý 480.000m3/ngày đêm.
Hiện gói thầu đã thi công đạt 41% khối lượng công việc. Các hạng mục quan trọng đều đang được triển khai, các thiết bị cơ điện chính đã được đặt hàng và dự kiến sẽ bắt đầu về công trường từ tháng 8 năm nay.
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc – Thị Nghè (TPHCM) với công suất thiết kế 480.000 m3, hiện đã đạt 41% giá trị hợp đồng và dự kiến hoàn thành tháng 6-2025. Nhà máy hoàn thành sẽ nâng tổng công suất xử lý nước thải sinh hoạt của TPHCM lên 1,1 triệu m3/ngày đêm.
Đây là nhà máy quy mô lớn nhất nước và áp dụng công nghệ xử lý sinh học MBBR hiện đại.
Ngày 20/6, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM (chủ đầu tư) cho biết, gói thầu xây lắp XL-02 của nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè, thuộc dự án vệ sinh môi trường TP.HCM - giai đoạn 2, đang được đẩy nhanh tiến độ thi công để đưa vào hoạt động vào tháng 6/2025.
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Tp. Hồ Chí Minh) với công suất thiết kế 480.000 m3, hiện đã đạt 41% giá trị hợp đồng và dự kiến hoàn thành tháng 6/2025.
Nhà máy Nhiêu Lộc - Thị Nghè với kinh phí gần 6.000 tỷ đồng sẽ xây xong trước 30/6/2025 có công suất xử lý nước thải đạt 480.000m3/ ngày đêm, lớn nhất TPHCM.
Ngày 20-6, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM (Chủ đầu tư Dự án Vệ sinh môi trường TPHCM - giai đoạn 2) cho biết, gói thầu xây lắp 2 (XL-02), Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè dự kiến hoàn thành vào tháng 6-2025.
Liên quan công tác xử lý nghiêm hành vi xả rác ra kênh rạch, nơi công cộng trên địa bàn TPHCM, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã giao các sở, ngành, quận, huyện và TP Thủ Đức kiểm tra xử lý nghiêm hành vi xả rác ra kênh rạch, nơi công cộng.
Mỗi khi thả bộ dọc bờ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dưới hàng cây mát rượi, nhìn từng đàn cá bơi lội tung tăng dưới kênh, tâm trạng người tản bộ thật khoan khoái, dễ chịu.
Những ngôi nhà tạm bợ, xiêu vẹo nằm san sát nhau ven rạch Văn Thánh cạnh những tòa cao ốc tạo nên cảnh đối lập ờ TP.HCM.
Ngành du lịch TPHCM đang đẩy mạnh phát triển nhiều hoạt động du lịch ven sông, định hướng thành đô thị sông nước giàu bản sắc. Trong đó tham quan và trải nghiệm 'Một thoáng Sài Gòn' trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, một sản phẩm du lịch đường thủy của thành phố, được nhiều du khách lựa chọn.
Ngày 14/6, UBND TPHCM cho biết, đã có chỉ đạo xử lý ô nhiễm rác thải ở nơi công cộng và kênh rạch trên địa bàn sau khi các cơ quan báo chí, truyền thông vào cuộc phản ánh thời gian qua.
Lễ hội Sông nước TPHCM 2024 với chủ đề 'Chuyến tàu huyền thoại' là chuỗi hoạt động, góp phần định vị TPHCM - một đô thị sông nước giàu bản sắc văn hóa.
Chính phủ giao cho các tỉnh, thành xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội (NoXH) để bán cho người lao động, nhưng thời gian gần đây phương án cho thuê được thảo luận khá sôi nổi.
Sau khoảng 6 tháng thi công, cầu đi bộ qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nối đường Hoàng Sa (quận 1) và đường Trường Sa (quận Bình Thạnh) đã hoàn thành và đang chờ nghiệm thu.
Cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã chính thức hoàn thành sau 6 tháng thi công.
Người dân TPHCM mong ngóng cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kết nối quận 1 với Bình Thạnh đưa vào khai thác, nhưng công trình làm xong cả tháng vẫn rào chắn.
Tiếp nối sự thành công của màn trình diễn thiết bị ánh sáng không người lái (drone) trong chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' diễn ra đêm 31/5 , Sở Du lịch cho biết sẽ tiếp tục 'vẽ' lên bầu trời TP.HCM màn trình diễn drone lớn nhất từ trước đến nay vào đêm 9/6.
Phó Chủ tịch UBND TP giao Sở TN&MT tổng hợp, tham mưu TP ban hành bộ đơn giá cho công tác vớt rác trên sông, kênh, rạch trên địa bàn trước ngày 25-6.
Không chỉ vào cuộc chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các dự án cải tạo kênh rạch, chính quyền TPHCM còn tạo cơ chế phân cấp trực tiếp cho sở, ngành và các địa phương trực thuộc thành phố được quản lý, khai thác các tuyến sông, kênh, rạch, trong đó được phép xử lý nghiêm hành vi xả rác ra kênh, rạch, gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nước suốt nhiều năm qua trên địa bàn thành phố.
Tại không gian trên bến dưới thuyền ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, người dân được miễn phí lên thuyền tham quan cùng các hoạt động văn nghệ giải trí miễn phí hàng đêm.
Chủ đầu tư Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM (giai đoạn II) đề xuất UBND TP.HCM kiến nghị Bộ, ngành rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ xin gia hạn Dự án để tránh bị cắt vốn.
Những món ngon dân giã như bún mắm, phở cuốn, cơm lam, bánh hấp, bánh tráng nướng... thu hút sự chú ý của khách tại Không gian ẩm thực trong khuôn khổ Lễ hội sông nước TPHCM 2024.
Để chỉnh trang đô thị, cải tạo môi trường sống, TP Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ cải tạo nhiều tuyến kênh rạch như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè đến sông Vàm Thuật), kênh Tham Lương - Bến Cát- rạch Nước Lên, kênh Hàng Bàng, rạch Bà Tiếng, kênh Hy Vọng…
Chiều 1-6, không gian 'Trên bến dưới thuyền' tại bến nội đô Nhiêu Lộc - Thị Nghè (quận 1, TP HCM) chính thức được đưa vào hoạt động. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Sông nước TP HCM lần thứ 2 năm 2024 (diễn ra từ ngày 31-5 đến 9-6) trên khắp thành phố.
Chiều 1/6, Lễ hội Mỹ vị chợ nổi chính thức khai mạc, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Sự kiện này là một trong những điểm nhấn mới lạ của Lễ hội sông nước TP.HCM lần 2 năm 2024.
Tối 1/6, không gian 'Trên bến dưới thuyền' và các chương trình kích cầu du lịch đường thủy được công bố tại Bến nội đô Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).