Theo truyền thống vào mỗi dịp cuối năm, mọi người sẽ đi tạ mộ cuối năm và mời gia tiên về ăn Tết. Dưới đây, bạn có thể tham khảo những ngày tạ mộ đẹp cuối năm Giáp Thìn 2024 và những lưu ý khi đi tạ mộ để tránh những điều không may.
Giữa lòng thành phố Biên Hòa sôi động và phồn hoa hôm nay vẫn tồn tại nhiều thiết chế tín ngưỡng dân gian gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển xứ Đồng Nai. Đặc biệt, tại địa bàn phường Hòa Bình (nay là phường Trung Dũng), nhân dân còn duy trì sinh hoạt một thiết chế tâm linh quan trọng từ thời Nguyễn, đó là miếu Thành hoàng tỉnh/miếu Thổ thần.
Đình Tân Đông tọa lạc tại xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, là một di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng. Đặc biệt, hai cây bồ đề buông rễ ôm trọn ngôi đình là điểm nhấn kiến trúc cổ kính và độc đáo của nơi đây.
Bài thơ Ngõ xanh của tác giả Vân Phi khắc họa một không gian thiên nhiên thanh bình của làng quê, nơi có mẹ cha và những điều thân thuộc nhất. Mỗi hình ảnh trong thơ như một lời nhắc nhở về sự quan trọng của gia đình, quê hương và những ký ức đẹp mà ta luôn cất giữ trong trái tim mình.
Trong mắt Thổ Thần, có 4 con giáp mà ngài đặc biệt được yêu thích sẽ không bao giờ thừa nhận thất bại. Họ đầy tham vọng cũng như hạnh phúc và giàu có cả đời.
Nhiều du khách nước ngoài đến phố cổ Hội An tỏ ra thích thú khi được trải nghiệm trồng rau, tưới nước cùng những người nông dân tại làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2024.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Nam, làng rau Trà Quế (TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) vừa được UN Tourism công nhận là 'Làng du lịch tốt nhất' năm 2024.
Làng rau Trà Quế tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được vinh danh là một trong 55 làng du lịch tốt nhất thế giới, theo kết quả bầu chọn được Tổ chức Du lịch Liên hiệp quốc (UN Tourism) công bố vào sáng nay, 15-11, theo giờ Việt Nam.
Sáng 15/11 (giờ Việt Nam), tại Cartagena de Indias, Colombia đã diễn ra Lễ công bố giải thưởng chính thức công nhận làng rau Trà Quế thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam là làng Du lịch tốt nhất năm 2024 của Tổ chức Du lịch Liên Hợp Quốc (UN Tourism). Làng rau Trà Quế cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam đạt giải này trong năm 2024.
Ít nơi nào giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như huyện Mỹ Đức. Khai thác lợi thế này, huyện Mỹ Đức đã và đang triển khai nhiều giải pháp để trở thành vùng trọng điểm du lịch của Thủ đô trong những năm tới.
Dân tộc Tày ở tỉnh Sơn La có trên 200 hộ và gần 800 nhân khẩu. Phần đông người Tày cư trú ven các thung lũng, triền núi thấp ở khu vực của tỉnh. Mỗi bản có từ 15-20 gia đình, tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai).
Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng vừa ký ban hành Quyết định về việc phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình trùng tu, tôn tạo di tích đền thờ Quốc tổ Hùng Vương, xã Phú Sơn, huyện Tân Phú.
Được du khách và người dân ngoại tỉnh biết đến với tên 'Song thằn', loại bún tiến vua nức tiếng tại Bình Định còn có tên gọi khác là 'Song thần'.
Ít nơi nào giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều sản phẩm du lịch độc đáo như huyện Mỹ Đức. Khai thác lợi thế này, huyện Mỹ Đức đã và đang triển khai nhiều giải pháp để trở thành vùng trọng điểm du lịch của Thủ đô trong những năm tới.
Miếu Nhàng Nhàng ở thị trấn Cẩm Xuyên, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần, tâm linh của Nhân dân địa phương.
Cùng với phát triển kinh tế, việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa là vấn đề được đặt ra trong suốt quá trình Hà Nội triển khai xây dựng nông thôn mới.
Thành hoàng là danh từ chung để chỉ vị thần tối linh của làng xã được dân chúng thờ phụng. Thành hoàng còn được gọi là phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng. Đa số sự tích về thành hoàng làng là những truyền thuyết, huyền thoại được Bộ Lễ sao chép lại và triều đình phong kiến công nhận, cho phép dân làng thờ phụng. Cuốn sách: 'Sự tích các thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' của PGS.TS Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chính là một cửa ngỏ để thế hệ hôm nay và mai sau hiểu hơn về những mảnh hồn cư dân Thăng Long - Hà Nội trong sự hòa đồng với thiên nhiên, với xã hội nhân quần, hòa đồng ở không gian tâm linh, huyền thoại.
Nhân vật Diêm Vương có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian Ấn Độ cổ, theo đạo Phật, đi vào rồi được khúc xạ, hấp thu văn hóa Trung Hoa. Truyền vào nước ta, được quy chiếu bởi quan niệm người Việt, hiện diện trong truyện cổ kỳ ảo nên hình tượng này rất sinh động bởi lóng lánh các sắc màu 'liên văn hóa'.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Rằm tháng 8, những ngày này người dân làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) lại tất bật sản xuất mặt nạ giấy bồi hình mặt Tễu, Tôn Ngộ Không, Thỏ ngọc... để kịp đưa ra thị trường dịp Trung thu.
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Người xưa có câu 'Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7'. Bởi vậy, việc cúng Rằm tháng 7 ở đâu, giờ nào để thành kính và kích nhiều tài lộc là điều vô cùng quan trọng.
Những khung hình dung dị và chân thực về con người, về ẩm thực và về văn hóa của miền Tây được thể hiện trong dự án 'Miền Tây Thương Lắm' đang rất được ưa thích
Chiều ngày 13/7, UBND huyện Mường Ảng tổ chức Lễ gắn biển, công bố đưa Nghĩa trang Nhân dân - An Lạc Viên (giai đoạn I) vào hoạt động và khánh thành công trình Chợ trung tâm xã Búng Lao. Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh cùng Nhân dân trên địa bàn.
'Giàu có' về lịch sử, văn hóa và truyền thống cách mạng, Đan Phượng đã vinh dự hai lần được đón danh hiệu Anh hùng và đang dẫn đầu phong trào xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu của Hà Nội.
Việc phụ nữ phát triển sự nghiệp sau khi kết hôn không phải là chuyện hiếm. Là một người vợ, người mẹ, họ vẫn phải dành thời gian để xây dựng tổ ấm, chăm sóc con cái.
Di tích Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương (xã Phú Sơn, huyện Tân Phú) trải qua thời gian dài tồn tại, chịu sự tác động của thời tiết, hiện một số hạng mục thuộc di tích đã bị xuống cấp.
Tháng 6 ở Tân Sơn, thời tiết cứ đỏng đảnh như một nàng thiếu nữ, lúc mưa, khi lại nắng bất chợt. Nhưng hóa ra, sự thất thường ấy lại vô tình tôn lên vẻ huyền mặc và nguyên sơ cho Vườn quốc gia Xuân Sơn, một trong 15 khu vườn bảo tồn lớn nhất cả nước, nơi từ lâu đã trở thành điểm đến lôi cuốn của những người ưa phiêu lưu, thích khám phá sự kỳ thú mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất này…
Ở nhà mới là bắt đầu một cuộc sống mới tại một nơi ở mới nên gia chủ cần hiểu rõ những điều nên làm dưới đây để khi về nhà mới sẽ tránh những vận rủi không đáng có xảy ra.,phong thủy, phong thủy nhà ở, dọn nhà, điều cần làm trước khi dọn về nhà mới
Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.
Tọa lạc tại xã Long Định, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, đình Long Thạnh có lịch sử gần 200 năm. Với những giá trị nổi bật về văn hóa và nghệ thuật, năm 2018, đình Long Thạnh được công nhận là Di tích cấp quốc gia thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian.
Chiều 16-4, đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung làm trưởng đoàn đến kiểm tra tiến độ xây dựng công trình Đền thờ Anh hùng liệt sĩ lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong hy sinh trên tuyến đường 1C tại huyện Giang Thành (Kiên Giang).
Với lượng nước thu về, vợ ông Tòng nấu được 25 - 30kg đường thốt nốt, giá bán khoảng 20.000 - 25.000 đồng/kg, thu nhập hơn 600.000 đồng mỗi ngày.
Lễ hội Xuân Đền Mẫu Phố Cò 2024 là năm thứ hai tái hiện lại nghi lễ rước kiệu Mẫu vân du nhằm tôn vinh di sản với sức sống mãnh liệt, lâu bền đồng thời thúc đẩy trách nhiệm các cấp, ngành trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
Cứ dịp đầu Xuân, lễ hội Tống Na thuộc làng Liêm Công, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) lại mong đợi và được tổ chức trang trọng nhất. Đây là nét văn hóa độc đáo đặc sắc nhất của đồng bào người dân nơi đây truyền lại từ lâu đời, được bảo tồn cho đến ngày nay.
Chiều 23/2 (14 tháng Giêng ÂL), hàng nghìn người đã đổ về lưu vực sông Hậu - Cần Thơ tham dự lễ hội Tống Phong, hay còn gọi là Tống Ôn, Tống Gió, Tống Tà ma của người dân xóm Chài.
Lễ hội cầu an và hoạt động 'té nước' của người dân tại xóm chài lớn nhất TP Cần Thơ diễn vào trong không khí náo nức của những ngày đầu năm mới.
Lễ hội Tống ôn được diễn ra hàng năm trong 3 ngày từ ngày 12-14 tháng Giêng Âm lịch, trong đó các lễ chính diễn ra trong ngày 14 tháng Giêng, với nhiều hoạt động văn hóa, đậm chất sông nước miền Tây.
Lễ hội Tống Phong hay còn gọi là tống ôn, tống gió là một lễ hội cầu an truyền thống có từ lâu đời tại Xóm Chài, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ. Với nhiều hoạt động sôi nổi, Lễ hội thường niên này thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cũng như khách du lịch.
Tập tục thờ cúng thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương và kinh tế hàng hóa.
Việc mua vàng cầu may ngày vía Thần Tài với niềm tin hướng tới điều may mắn, hanh thông để vận hành và phát triển thì không có gì xấu nhưng đừng biến thành mê tín dị đoan.