Liên quan đến vụ thủy điện tích nước làm chết hơn 25ha rừng mà Báo SGGP đã nhiều lần phản ánh, Sở NN-PTNT đã đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm Công ty Cổ phần đo đạc và bản đồ viễn thám; kiểm điểm trách nhiệm liên đới của 15 cán bộ, nguyên cán bộ.
Việc tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum làm hơn 25ha rừng bị chết, 15 cán bộ bị đề nghị xử lý trách nhiệm.
Ngày 17/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum có báo cáo số 225/BC-SNN về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến Thủy điện Thượng Kon Tum, huyện Kon Plông tích nước, gây ngập úng và làm chết 25 ha rừng.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum đang tham mưu cho UBND tỉnh này hướng xử lý đối với các tập thể và cá nhân có trách nhiệm trong việc khiến hơn 25 héc ta rừng ở thủy điện thượng Kon Tum bị chết úng.
Công an tỉnh Kon Tum xác định có 25,36ha rừng bị chết do ngập úng và diện tích này nằm ngoài phạm vi UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh thuê, giao đất để xây dựng Thủy điện Thượng Kon Tum.
Sở NNPTNT đề nghị UBND tỉnh Kon Tum xem xét, chỉ đạo các đơn vị kiểm điểm, xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan vụ hơn 25ha rừng bị chết.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo xử lý trách nhiệm nhiều tập thể, cá nhân khiến hơn 25 ha rừng bị chết do thủy điện.
Liên quan đến vụ tích nước lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (H.Kon Plông, tỉnh Kon Tum) làm hơn 25 héc-ta rừng bị chết, 15 cán bộ của nhiều cơ quan tại tỉnh Kon Tum bị đề nghị xử lý trách nhiệm.
Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi UBND tỉnh này về việc đề xuất hướng xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có liên quan đến Thủy điện Thượng Kon Tum khiến 25ha rừng bị chết.
Việc chậm thu hồi công nợ kéo dài khiến CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh (mã VSH) phải gia hạn trả cổ tức cho cổ đông, đồng thời tăng vay nợ từ công ty mẹ để đảm bảo dòng tiền trong năm 2024.
Nếu mọi dòng sông Tây Nguyên khởi nguồn từ dãy Đông Trường Sơn đổ ra biển Đông thì sông Đăk Bla lại chảy ngược lên Tây Trường Sơn. Chính nét độc đáo đó đã tạo nên 'dòng sông chảy ngược', biểu tượng của vùng đất Kon Tum.
Trong những ngày qua, Kon Tum liên tục ghi nhận các trận động đất, có ngày lên tới 8 trận. Khu vực huyện Kon Plong diễn ra trận động đất lớn nhất có độ mạnh 3.9 độ Richter.
Số liệu thống kê từ Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, cả nước đã xảy ra 25 trận động đất nhỏ, có độ lớn từ 2,5 đến 4 độ richter trong 2 tháng đầu năm 2024.
Ngày 12/1, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng (Hội đồng) tiến hành họp trực tiếp và trực tuyến, kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành của Chủ đầu tư đối với Dự án Nhà máy Thủy điện Thượng Kon Tum.
Chỉ trong thời gian ngắn, tỉnh Kon Tum liên tục ra các quyết định thu hồi đất, khởi tố vụ án và xử phạt hàng loạt chủ đầu tư nhà máy thủy điện với nhiều lỗi vi phạm nghiêm trọng.
Quá trình thi công, vận hành nhà máy thủy điện tại Kon Tum, các chủ đầu tư đã đổ thải sai vị trí, lấn chiếm đất rừng làm các hạng mục dự án, thậm chí tự ý nâng công suất nhà máy khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép.
Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Kon Tum vừa xử phạt 4 công ty là chủ đầu tư 4 nhà máy thủy điện trên địa bàn với tổng số tiền 721 triệu đồng.
Các chủ đầu tư nhà máy thủy điện tại tỉnh Kon Tum mắc hàng loạt sai phạm, trong đó có các sai phạm nghiêm trọng, đã bị cơ quan chức năng phát hiện, lập biên bản và xử lý theo quy định.
Trong quá trình vận hành, 4 chủ đầu tư của các nhà máy thủy điện đã đổ thải sai vị trí, lấn chiếm đất rừng, tự ý nâng công suất nhà máy khi chưa được cấp thẩm quyền cho phép.
4 chủ đầu tư nhà máy thủy điện ở Kon Tum bị phạt hơn 720 triệu đồng do vi phạm khi xây dựng, vận hành các nhà máy thủy điện.
Ngày 3/11, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum cho biết, chủ đầu tư của 4 nhà máy thủy điện trên địa bàn đã nộp phạt tổng số tiền hơn 720 triệu đồng do mắc nhiều vi phạm khi xây dựng, vận hành nhà máy thủy điện.
4 dự án thủy điện ở Kon Tum bị xử phạt gồm: Thủy điện Đăk Re; Thủy điện Đăk Trưa 1, 2 và Thủy điện Thượng Kon Tum.
Ngày 3/11, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Kon Tum đã xử phạt 2 chủ đầu tư thủy điện tổng số tiền 434 triệu đồng, do có hành vi lấn chiếm đất, đổ thải sai vị trí.
Chỉ trong một buổi sáng, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) ghi nhận liên tiếp 7 trận động đất. Đặc biệt có trận động đất mạnh đến 4.4 độ Richter.
Sáng 22/9, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiếp tục xảy ra trận động đất có độ lớn 4,4. Độ sâu chấn tiêu khoảng 8 km.
Động đất ở Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong 2 năm qua có hoàn toàn do tác động từ hồ chứa nước thủy điện, hay còn có nguyên nhân nào khác?
Trong tổng số gần 300 trận động đất, có tới 95% số trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Trong tháng 8 cả nước có 35 trận động đất xảy ra, Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu Nguyễn Xuân Anh khuyến cáo, mặc dù động đất nhỏ song không nên chủ quan.
Trong tháng 8/2023, cả nước xảy ra 35 trận động đất, tập trung chủ yếu ở huyện Kon Plông (Kon Tum). Các chuyên gia nhận định, các trận động đất trên là động đất nhỏ, dù không gây rủi ro thiên tai, song cũng không thể chủ quan.
Trong số các trận động đất thống kê trong tháng 8/2023, có khoảng 30 trận động đất kích thích xảy tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; số còn lại xảy ra tại các tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam.
Tây Nguyên, Nam bộ vừa trải qua những ngày mưa lớn bất thường với nhiều kỷ lục xuất hiện. Dự báo đầu tháng 8, mưa lớn còn tiếp tục và kéo dài ở khu vực này.
Trong số các trận động đất thống kê trong tháng 7/2023, có khoảng 90 trận động đất kích thích xảy tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; số còn lại xảy ra tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Sơn La.
Thời gian qua hàng trăm trận động đất, dư chấn đã xảy ra ở địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Dù tất cả các trận động đất, dư chấn đều chưa gây bất cứ thiệt hại nào song cũng đã tạo ra 'rung chấn' với các cơ quan chuyên môn, chính quyền và người dân địa phương.
Theo tiến sỹ Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, có thể động đất xảy ra tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) là do việc tích nước của hồ chứa thủy điện.
Trưa ngày 19/7, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu phát đi thông báo về trận động đất 3.6 độ richter xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Theo Viện Vật lý Địa cầu, từ rạng sáng 19/7 đến nay, trên địa bàn huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục xảy ra 4 trận động đất, qua đó nâng tổng số trận động đất lên 66 kể từ đầu tháng 7/2023 đến nay.
Chỉ trong 1 ngày, tại huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra 11 trận động đất với độ lớn cao nhất là 4.2 độ Richter. Đây là ngày có số trận động đất nhiều nhất ở khu vực này, kể từ khi động đất kích thích xuất hiện.
Hôm qua (7/7), Kon Tum ghi nhận 14 trận động đất chỉ trong một ngày, là ngày có số trận động đất nhiều nhất ở khu vực này, kể từ khi động đất kích thích xuất hiện. Trong sáng nay (8/7) khu vực này ghi nhận thêm một trận động đất.
Trận động đất mới nhất xuất hiện tại huyện Kon Plông của tỉnh Kon Tum xảy ra vào 19 giờ 6 phút 44 giây, tại tọa độ 14.896 độ Vĩ Bắc-108.265 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1 km.
Từ sáng đến trưa 7/7, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, xảy ra liên tiếp 10 trận động đất với các cường độ khác nhau.
Từ rạng sáng đến trưa 7/7, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra liên tiếp 10 trận động đất với cường độ khác nhau và 1 trận động đất xảy ra tại khu vực huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.