Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng bởi lẽ ngày này là thời điểm trăng tròn đầu tiên của năm mới, mang ý nghĩa cầu may mắn, bình an và tài lộc.
Năm nay, Rằm tháng Giêng (ngày 15/1 âm lịch) nhằm vào thứ Tư, ngày 12/2 dương lịch. Vào ngày này, người Việt thường chuẩn bị mâm cỗ dâng lên tổ tiên, cầu năm mới ấm no.
Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', ý muốn nhấn mạnh đây là ngày lễ được nhiều gia đình coi trọng nên thường chuẩn bị lễ vật chu đáo để cầu mong sức khỏe, bình an và may mắn cho cả năm.
Những thành quả sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và gần 3 năm triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận trong các buổi làm việc mới đây với Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Đối chiếu với các chỉ tiêu nhiệm kỳ, có 5/15 chỉ tiêu đạt và vượt, 6/15 chỉ tiêu khả năng đạt so với kế hoạch đề ra. Dẫu trước mắt còn lắm thách thức, nhưng giấc mơ sắp được hiện thực hóa, vị thế của Huế dần được khẳng định, mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương gần hơn bao giờ hết.
'Người ta đến với Huế, đi trên Thượng Thành không chỉ ngắm, tìm hiểu thành tựu kiến trúc bề thế, uy nghi của Kinh thành xưa, mà còn nhìn thấy một Huế mới lạ, song song với bảo tồn và phát triển theo cách riêng biệt, không thể nhầm lẫn' - nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa, nguyên Giám đốc Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên - Huế, chia sẻ về việc khôi phục giá trị di sản Huế tiếp theo Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế.
Sau thời gian triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 kinh thành Huế, đến nay hàng trăm hộ dân sống leo lắt ở khu vực Thượng Thành đã được di dời đến nơi ở mới.
Qua các dẫn liệu, Trung tâm BTDT Cố đô Huế khẳng định, các cửa pháo (pháo môn) ở Đông thành Thủy Quan gồm 15 chiếc, trong đó có 13 pháo môn hình tròn ở trên thành cống và 2 pháo môn - cửa đặt đại pháo ở hai bên mặt thành của Đông thành Thủy Quan hiện nay.
Căn cứ các tài liệu nghiên cứu, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định 2 cửa vòm trên Thượng thành Huế là các vị trí được thiết kế để đặt các đại pháo.
Ngày 29/6 vừa qua, 2 cổng xây bằng gạch vồ nằm hai bên đông thành Thủy Quan, lối vào sông Ngự Hà, được phát hiện sau khi di dời dân khỏi khu vực Thượng Thành (TP Huế)
Hai cổng thành bằng gạch vồ được xây dựng trong Kinh Thành Huế vừa được một số hộ dân phát hiện trong quá trình di dời, giải tỏa trả lại mặt bằng cho di tích Kinh thành Huế (P. Thuận Lộc, TP Huế). Phát hiện quan trọng này khiến dư luận, đặc biệt là các nhà văn hóa, giới nghiên cứu, bảo tồn đang rất quan tâm.
Bị nhà dân che lấp qua bao nhiêu năm, một cổng nhỏ xuyên qua bờ tường dày bằng gạch của Kinh thành Huế vừa xuất lộ sau khi giải tỏa nhà dân, khiến nhiều người bất ngờ.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định họ đã ghi nhận 2 cổng thành ở trên hệ thống Kinh thành Huế từ lâu và sẽ có những giải pháp bảo tồn, trùng tu, phát huy giá trị.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đã từng khảo sát hệ thống pháo đài trên kinh thành và lưu giữ hình ảnh về những cổng thành này.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có thông tin chính thức về 2 cổng thành cổ trong hệ thống Kinh thành Huế vừa 'phát lộ' sau cuộc di dân lịch sử.
Trong quá trình tiến hành giải tỏa dân cư Thượng Thành (thành phố Huế), đã xuất lộ hai cổng nhỏ có giá trị kiến trúc độc đáo ở chân cầu Lương Y thuộc Đông thành Thủy Quan.
Sau khi Nhân Dân điện tử đăng bài 'Huế, chặn sông rồi để đó', sáng nay (25-6), Ban quản lý dự án xây dựng khu vực thành phố Huế đã cho người đến xẻ đê, rộng khoảng 2m để thông nước sông Ngự Hà (ảnh trên).
Sông Ngự Hà, thành phố Huế đã được chặn dòng gần một năm qua để triển khai Dự án cải thiện hệ thống thoát nước Kinh thành Huế, giảm thiểu bồi lắng cho sông Ngự Hà. Đáng nói, dự án này đột nhiên dừng lại mà không tháo đê quai, khiến con sông bị biến thành hồ, mang trên mình hàng triệu lít nước thải, không thể thoát ra ngoài. Lòng sông đang bị ô nhiễm nặng.