Sau hơn 1 năm thành phố Hà Nội khởi động 'dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor' hiện giờ sông Tô Lịch giờ ra sao?
Đây là tình trạng diễn ra phổ biến trên các đoạn đường xảy ra ùn tắc. Hành vi này không chỉ cản trở giao thông mà còn vi phạm pháp luật.
Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp sản xuất không chỉ chú ý tới lợi nhuận mà phải luôn coi trọng yếu tố môi trường, quan tâm tới đời sống cộng đồng dân cư nơi ảnh hưởng bởi dự án... Thời gian qua, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) - Masan Tài nguyên là một trong những doanh nghiệp làm tốt các vấn đề này, được các cấp, bộ, ngành cũng như người dân ghi nhận.
Công ty TNHH Khai thác - chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) đang quản lý, sử dụng bãi chứa chất thải rắn là đất, đá; hồ chứa đuôi quặng lên đến gần 100 ha ở huyện Đại Từ (Thái Nguyên), có nguy cơ sạt lở, phát tán bụi và nước thải ra suối gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống nhân dân. Tuy nhiên, Công ty đã khắc phục triệt để được những nguy cơ này.
Nguyễn Thị Mỹ (1988, trú tỉnh Quảng Ngãi) cùng chồng là Võ Thắng (1975, trú xã Điện Thắng Trung, TX Điện Bàn, Quảng Nam) lên kế hoạch chu đáo để chiếm đoạt tài sản của các 'thượng đế' ghé quán massage, thư giãn. Khi sự việc bị bại lộ, biết không thể 'nuốt trôi' số tài sản vừa trộm của khách nên cả hai giao nộp cho cơ quan Công an.
Thời gian vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp để trả lại dòng sông Tô Lịch như trong câu ca dao 'Nước sông Tô vừa trong vừa mát…'.
Sau 2 ngày xả nước từ hồ Tây vào sông Tô Lịch đã khiến môi trường nước ở dòng sông này cải thiện rõ rệt. Việc xả hơn 1 triệu khối nước tạo dòng chảy liên tục đã làm cho dòng sông trở nên trong xanh và không còn mùi như trước nữa.