Trực thăng khổng lồ CH-53E Super Stallion chở 5 binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ bị rơi trên đường di chuyển từ Nevada đến California. Công tác cứu hộ diễn ra khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết xấu.
Ngày 8/2, Thủy quân lục chiến Mỹ xác nhận 5 binh lính của lực lượng này bị mất tích trong vụ rơi trực thăng quân sự ở bang California đêm 6/2 đã thiệt mạng.
Chiếc trực thăng CH-53E Super Stallion của Thủy quân lục chiến Mỹ chở 5 binh sĩ khởi hành từ căn cứ Không quân Creech, phía tây bắc Las Vegas, Nevada đã không trở về căn cứ Miramar, California vào tooisi 6/2 theo lịch trình sau chuyến bay huấn luyện.
Thủy quân lục chiến của Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung thường kỳ ở thành phố ven biển Pohang, cách Seoul 262 km về phía Đông Nam.
Nhật ký của cựu chiến binh Việt Nam được Thủy quân Lục chiến Mỹ phát hiện và thu giữ trên chiến trường tại tỉnh Thừa Thiên Huế vào năm 1967.
Ngày 7/2, Thủy quân lục chiến Mỹ thông báo các lực lượng tìm kiếm và cứu hộ bang California đang tập trung tìm kiếm một trực thăng quân sự mất tích khi chở 5 binh lính của lực lượng này.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, ông Marc Knapper đã đến huyện Thường Tín, Hà Nội để trực tiếp trao trả cuốn nhật ký cho một cựu chiến binh Việt Nam, ông Vũ Đắc Tức.
Ngày 6/2, nhân dịp Tết Nguyên Đán, Đại sứ Mỹ Marc Knapper đã đến huyện Thường Tín, Hà Nội để trực tiếp trao trả cuốn nhật ký cho một cựu chiến binh Việt Nam - ông Vũ Đắc Tức.
Nhân dịp Tết Nguyên Đán, hôm 6/2, Đại sứ Mỹ Marc Knapper đến huyện Thường Tín, Hà Nội để trực tiếp trao trả cuốn nhật ký cho cựu chiến binh Việt Nam Vũ Đắc Tức.
Ngày 6-2, nhân dịp Tết Nguyên Đán, Đại sứ Marc Knapper đã đến huyện Thường Tín, Hà Nội để trực tiếp trao trả cuốn nhật ký cho một cựu chiến binh Việt Nam - ông Vũ Đắc Tức
Thông tin từ Đại sứ quán Mỹ cho biết, ngày 6-2, nhân dịp Tết Nguyên đán, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper đã đến huyện Thường Tín, TP Hà Nội để trực tiếp trao cuốn nhật ký trả cho cựu chiến binh Việt Nam, ông Vũ Đắc Tức. Nhật ký của ông Tức được Thủy quân Lục chiến Mỹ phát hiện trên chiến trường tại tỉnh Thừa Thiên Huế vào năm 1967.
Lực lượng Phòng vệ Trên bộ Nhật Bản thông báo sẽ tổ chức diễn tập chung với Thủy quân lục chiến Mỹ trong tháng này tại các vùng Kyushu và Okinawa ở tây nam Nhật Bản.
Thiết giáp lội nước ACV-30 thế hệ mới sẽ giúp tăng sức mạnh xuyên phá cho Thủy quân lục chiến Mỹ.
BAE Systems đã bàn giao phương tiện thử nghiệm sản xuất đầu tiên (PRTV) của dòng Xe chiến đấu đổ bộ đường biển 30 mm (ACV-30) mới cho Lính thủy Đánh bộ Mỹ để thử nghiệm sử dụng thực tế.
Quân sự thế giới hôm nay (3-2) có những nội dung sau: Hải quân Nga tiếp nhận tàu ngầm Kronstadt, Thủy quân Lục chiến Mỹ nhận xe chiến đấu đổ bộ ACV-30 từ BAE Systems, Pháp đặt mua 109 pháo tự hành CAESAR thế hệ mới.
Trong nhiều năm, lực lượng Houthi ở Yemen đã đối phó hiệu quả các đồng minh Mỹ ở Trung Đông đến mức quân đội Mỹ tìm cách sao chép vũ khí và chiến thuật.
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Cộng hòa Séc sẽ ký thỏa thuận mua 24 máy bay chiến đấu F-35A Lightning II thế hệ thứ năm từ Mỹ vào cuối tháng 3.
LAV-25A2 là phiên bản nâng cấp của mẫu xe bọc thép hạng nhẹ LAV-25 được thủy quân lục chiến Mỹ sử dụng từ năm 1983.
Theo ông Scott Ritter, cựu sĩ quan tình báo quân sự Mỹ, Nga sẽ không ngần ngại loại bỏ quân phương Tây ở Ukraine trong chiến dịch đặc biệt.
Một cựu nhà phân tích tình báo của Thủy quân lục chiến Mỹ tiết lộ, một UFO hình con sứa đã gây náo loạn tại căn cứ của nước này ở Iraq trong nhiều năm. Điều này thu hút sự quan tâm lớn của công chúng.
Tập đoàn Lockheed Martin cho biết, chiếc tiêm kích F-35 thứ 1000 đã chính thức xuất xưởng- Một cột mốc quan trọng của dòng chiến đấu cơ này.
Chính phủ Nhật Bản hôm nay (10/1) bắt đầu gia cố mặt bằng để chuẩn bị xây dựng căn cứ quân sự mới của Mỹ ở gần thành phố Nago, phía bắc bán đảo Okinawa.
Tên lửa chống radar AGM-122 là một trong những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được Mỹ tạo ra, nhưng không được sử dụng nhiều trong thực tế.
Nhà phân tích người Mỹ cho rằng, công nghệ quân sự Mỹ đã phát triển theo hướng tụt hậu so với công nghệ của Nga.
Thống đốc tỉnh Okinawa ở phía nam Nhật Bản tiếp tục phản đối phê duyệt công tác cải tạo nền đất, 1 phần của dự án di dời căn cứ không quân Mỹ trong tỉnh.
Chiếc xe chiến đấu lội nước của lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ bị lật trong lúc diễn tập chiều 12/12 tại trại Pendleton ở California, khiến một quân nhân thiệt mạng và hơn chục người bị thương.
Hãng tin AP cho biết loại trực thăng Osprey V-22 có rất nhiều vấn đề trong khoảng thời gian hoạt động ngắn ngủi của nó.
Sau vụ tai nạn chết người tuần trước ngoài khơi Nhật Bản, quân đội Mỹ đã cho ngừng bay tất cả các loại máy bay vận tải cất cánh theo chiều thẳng đứng Osprey đang được triển khai trên toàn thế giới.
Ngày 6/12, quân đội Mỹ cho biết đã tạm thời ngừng hoạt động toàn bộ phi đội Osprey trên toàn thế giới sau vụ tai nạn vào tuần trước ngoài khơi Tây Nam Nhật Bản.
Quân đội Mỹ dừng bay đối với máy bay V-22 Osprey sau vụ tai nạn vào tuần trước ngoài khơi Nhật Bản khiến 8 người thiệt mạng.
Quân đội Mỹ vào tối 6.12 thông báo ngừng sử dụng toàn bộ trực thăng Osprey V-22, sau khi 8 thành viên Bộ Chỉ huy Tác chiến đặc biệt thuộc không quân thiệt mạng trong một vụ tai nạn ngoài khơi Nhật Bản cuối tuần trước.
Ngày 2/12, Hải quân Mỹ ước tính việc trục vớt máy bay phản lực P-8A của lực lượng này bị rơi ở rạn san hô tại Haiwaii gần 2 tuần trước sẽ tốn khoảng 1,5 triệu USD.
LMADIS, được biết đến với tên gọi Hệ thống Phòng không Tích hợp Hàng hải Hạng nhẹ, là vũ khí phi sát thương được phát triển bởi nhóm nghiên cứu công nghệ Ascent Vision Technologies thuộc Thủy quân lục chiến Mỹ.
Nhật yêu cầu Mỹ hạ cánh toàn bộ 'chim ưng biển' V-22 Osprey, sau khi một chiếc Osprey chở 8 người rơi ngày 29-11.
Lầu Năm Góc cho biết quân đội Mỹ tiếp tục khai thác các chuyến bay dòng máy bay quân sự Osprey.
Nhật Bản cho biết họ đã đề nghị Mỹ dừng hoạt động tất cả máy bay V-22 Osprey, sau khi một chiếc rơi xuống vùng biển phía tây Nhật Bản hôm 29/11, khiến ít nhất 1 người thiệt mạng.
Nhật Bản yêu cầu Mỹ đình chỉ tất cả các chuyến bay V-22 Osprey không khẩn cấp trên lãnh thổ của nước này sau khi một chiếc rơi xuống biển hôm 29/11.
Ngày 30/11, Nhật Bản yêu cầu quân đội Mỹ không sử dụng máy bay V-22 Osprey sau khi một chiếc rơi xuống biển ở miền Tây Nhật Bản, khiến ít nhất một người trên máy bay thiệt mạng.