Những nỗ lực của Giáo hoàng Francis giúp Giáo hội Công giáo có sức ảnh hưởng bao trùm hơn, cũng khiến ông gặp không ít tranh cãi với những người trọng truyền thống.
Giáo hoàng Francis đã ghi dấu ấn bằng lòng từ bi, công lý xã hội, bảo vệ môi trường và xây dựng một Giáo hội bao dung, gắn kết với những thách thức thời đại.
Giáo hoàng Francis đã để lại dấu ấn sâu sắc với cam kết về lòng từ bi, công lý xã hội, bảo vệ môi trường và nỗ lực xây dựng một Giáo hội bao dung, phản ứng kịp thời trước các vấn đề hiện đại.
Khắp nơi trên toàn thế giới và tại các thành phố Việt Nam, các nhà thờ Công giáo được trang hoàng hoa tươi, nến trắng đẹp đẽ. Người dân tung hô 'Alleluia' chúc tụng Chúa trong Lễ Phục sinh.
Ở khắp nơi trên thế giới, những người theo đạo Cơ đốc đang tiến hành Tuần Thánh - một khoảng thời gian quan trọng trước Lễ Phục Sinh, với nhiều người ăn mặc như lính La Mã tại Guatemala hay mang lá cọ trong Lễ Lá trên phố tại Lagos, Nigeria.
Hồi phục sau cơn bệnh viêm phế quản, Giáo hoàng Francis hôm 6/4 rửa chân cho 12 tù nhân tại trại giam cho người vị thành niên - một truyền thống trước Lễ Phục sinh.
Giáo hoàng Francis lần đầu tiên phá vỡ truyền thống có từ nhiều thế kỷ nay, và phát trực tiếp (livestream) thánh lễ Phục sinh (Easter Sunday) vào ngày 12/4 theo giờ Vatican, để cho phép 1,3 tỷ tín đồ trên toàn thế giới có thể kỷ niệm ngày lễ thiêng liêng nhất của người Công giáo trong bối cảnh lệnh phong tỏa và cách ly xã hội đang được áp dụng khắp địa cầu.
Giáo hoàng Francis đã truyền trực tiếp thánh lễ Phục sinh cho 1,3 tỷ tín đồ có thể kỷ niệm ngày lễ thiêng liêng nhất của người Công giáo trong bối cảnh cách ly xã hội do dịch COVID-19.
Giám mục Giáo phận tỉnh Hà Tĩnh Phaolô Nguyễn Thái Hợp cho biết thời gian tới sẽ làm lễ trực tuyến và không mở cửa nhà thờ để người dân không đến đông nhằm phòng, chống dịch COVID-19.