Hoàng đế nào bị con trai sát hại vì... lỡ lời trong khi thị tẩm?

Theo quy định thời phong kiến, thái tử được định đoạt là người kế vị sau khi vua băng hà, nhưng vì lý do gì mà vị thái tử này vội vã động thủ với cha mình?

Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế

Chiều 31/3, tại huyện Tam Nông, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Phú Thọ phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Đền thờ Lý Nam Đế' tại xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất dám chửi Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Nguồn gốc của câu nói 'giàu như Thạch Sùng'

'Giàu như Thạch Sùng' là một trong những câu nói trong dân gian để chỉ những bậc đại phú trong thiên hạ.

Gia Cát Lượng chọn 4 người kế nhiệm, họ là những ai?

Những người Gia Cát Lượng bồi dưỡng để kế nhiệm mình đều là những người xuất sắc, chỉ có điều do thế cục, họ không thể thay tiền nhân hiện thực hóa khát vọng thống nhất Trung Nguyên.

Mỹ nhân nhận cái kết thảm vì làm vợ Lưu Bị là ai?

Thời điểm đứa hứa hôn với Lưu Bị cũng là khởi điểm cho cuộc sống bi kịch của mỹ nhân tên gọi Mi phu nhân.

Tôn Sách (175-200), người Phú Dương, gốc Chiết Giang. Ông là con trai trưởng của Tôn Kiên, anh trai Tôn Quyền.

Chân dung nữ tướng cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi xung trận

Mỗi khi xung trận, bà thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi chiến, rất oai phong lẫm liệt.

Giải mã những bí mật xung quanh Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng

Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.

Tam quốc diễn nghĩa: Trong liên quân phạt Đổng Trác, ngoài Tào Tháo còn có một người nữa thật lòng muốn đánh

Có thể nói trong liên quân phạt Đổng Trác khi đó, Tôn Kiên đã tỏa sáng rực rỡ, không chỉ nhờ võ công mà còn do văn chí. Ông đã cho cả thiên hạ thấy rằng, thế nào mới là một trung thần mẫu mực, thế nào mới là một thần tử đúng nghĩa.

Võ Tắc Thiên thực sự có bạn thân hay không?

Theo đánh giá của Hoàng Lâu, một nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, dường như cả cuộc đời Võ Tắc Thiên không nhiều bạn thân.

Tôn Kiên - 'Viên gạch lịch sử' của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc

Tôn Kiên (155-193), tự Văn Đài, là một vị tướng quân đội tài giỏi trong lịch sử Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng nên nhà Đông Ngô đời Tam Quốc.

Ai là người dày công thuyết phục Lưu Bị nhận lấy Từ Châu?

Vào năm 194, Đào Khiêm ốm nặng nên dâng biểu lên Hán Hiến Đế tiến cử Lưu Bị giữ chức Từ Châu mục thay mình. Ban đầu, Lưu Bị một mực từ chối, nhưng về sau, chính người này đã thuyết phục thành công khiến Lưu Bị nhận lấy Từ Châu.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Xích Bích đây mới là chiến lược là nền tảng của thế chân vạc thời Tam quốc

Long Trung đối sách là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền. Mục tiêu tối thượng của Long Trung đối sách là một lần nữa thống nhất Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của họ Lưu.

Hé lộ võ công thật của Ngụy Vương Tào Tháo

Trong gần 2000 năm qua, hình tượng Tào Tháo là một chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc. Ông là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng bên cạnh đó Tào Tháo còn sở hữu khả năng võ thuật đáng khâm phục.

Từ cánh đồng vui (*) Kim Định

Theo triết gia Lương Kim Định người Tàu đã biến đổi Việt nho thành Hán nho, phản bội ý nghĩa bản thể của chữ nho/nhu, thay thế phép ứng xử mềm mại, thuần nhất thành lối ứng xử cương cứng, hai mặt 'trong pháp ngoài nho'.