Nhiều tuyến đường chính ở bang Florida (Mỹ) đang tắc nghẽn, khiến các tài xế phải chờ hàng tiếng đồng hồ, vì người dân cố gắng sơ tán trước khi cơn bão lịch sử Milton đổ bộ. Nhiều người dân thừa nhận rằng họ đang rất sợ hãi trước cơn bão này.
Bão Milton tiến về bờ biển vịnh Florida với sức gió cấp 5 hôm 8-10, gây ra tình trạng kẹt đường nghiêm trọng khi hơn 1 triệu người được lệnh sơ tán.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cảnh báo người dân cần sơ tán ngay lập tức trước khi cơn bão mạnh nhất trong 100 năm – Milton đổ bộ. Milton đã trở thành cơn bão cấp 5, cấp mạnh nhất tại Mỹ, và đang lao tới Florida với sức gió 265 km/h.
Những diễn biến khó lường của siêu bão Milton khiến hàng triệu người dân 'nín thở'.
Hình ảnh người dân Florida chuẩn bị đón Milton, một cơn bão có khả năng gây tàn phá thảm khốc
Bão Milton đã tăng cường độ và đang hướng về Florida, Mỹ, nơi vừa trải qua một cơn bão mạnh là Helene. Giới chức bang đã ban bố lệnh sơ tán quy mô lớn để đảm bảo an toàn cho người dân.
Dự báo siêu bão Milton là cơn bão mạnh nhất hành tinh năm 2024. Đáng nói, chỉ trong vài giờ, Milton đã từ bão cấp 1 vọt lên bão cấp 5 thần tốc, tâm điểm đổ bộ nước nào?
Trong 24 giờ qua, bão Milton đã bất ngờ mạnh lên một cách thần tốc, trở thành siêu bão cấp 5 trong thang cảnh báo 5 cấp và đang trên đường càn quét Bắc Mỹ.
Ngày 7/10, bão Milton đã mạnh lên thành bão cấp 5 trong thang cảnh báo 5 cấp, có khả năng gây thiệt hại nặng nề cho bán đảo Yucatan của Mexico trên đường tới bang Florida của Mỹ.
Ngày 7/10, bão Milton đã mạnh lên thành bão cấp 5 trong thang cảnh báo 5 cấp, có khả năng đe dọa trực tiếp và gây thiệt hại nặng nề cho bán đảo Yucatan của Mexico trên đường tới bang Florida của Mỹ. Giới chức bang Florida đã ban bố lệnh sơ tán quy mô lớn trong khi vẫn nỗ lực thúc đẩy công tác phục hồi và dọn dẹp đống đổ nát do bão Helene gây ra trước đó.
Một đội săn bão của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã bay thẳng vào mắt cơn bão mạnh Milton vào ngày 8/10, để thu thập các dữ liệu quan trọng, trước khi nó đổ bộ vào bờ biển nước này.
Bão Milton tại Mỹ đang liên tục tăng cấp và đã trở thành bão cấp 4/5 theo thang bão Saffir-Simpson. Cơn bão dự kiến sẽ đổ bộ vào bờ biển bang Florida, nơi vừa bị siêu bão Helene tàn phá nặng nề.
Chưa đầy 10 ngày sau khi siêu bão Helene đổ bộ vào bang Florida, Mỹ, tiểu bang này đang chuẩn bị cho đợt sơ tán có thể là lớn nhất trong vòng 7 năm qua khi bão Milton - một cơn bão có khả năng tàn phá khác với cường độ bão cấp 3 trong thang bão 5 cấp Saffir-Simpson mạnh lên, hướng vào các trung tâm đô thị lớn.
Trong bối cảnh đang phải khắc phục hậu quả của siêu bão Helene cuối tháng 9, bang Florida (Mỹ) đứng trước nguy cơ tiếp tục chịu tổn thất nghiêm trọng khi bão Milton đang hướng thẳng vào đất liền. Chính quyền bang đã kêu gọi người dân chuẩn bị sẵn sàng cho đợt sơ tán lớn nhất kể từ năm 2017 để giảm thiểu thương vong.
Việc phân chia cấp độ bão hiện nay của Mỹ chưa thể xử lý được thách thức trong cảnh báo công chúng về rủi ro mà bão có thể gây ra cho đất liền, cũng như điều khiến chúng ngày càng nguy hiểm.
Mùa bão 2024 tại Đại Tây Dương trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết khi 2 cơn bão Kirk và Leslie liên tiếp lập kỷ lục về cường độ, sức ảnh hưởng.
Theo dự báo, lần đầu tiên 3 siêu bão xuất hiện chỉ trong vòng hơn 1 tuần kể từ năm 1851 ở Đại Tây Dương. Bão Kirk hiện là bão cấp 4 trong thang bão Saffir-Simpson 5 cấp và dự kiến sẽ mạnh hơn nữa thành siêu bão.
Lần đầu tiên 3 siêu bão xuất hiện chỉ trong vòng hơn 1 tuần kể từ năm 1851 ở Đại Tây Dương.
Trung tâm Bão quốc gia Mỹ (NHC) lần đầu ghi nhận 3 cơn siêu bão cùng hình thành trong một tuần, đe dọa nghiêm trọng đến nhiều khu vực.
Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tăng sức tàn phá của các cơn bão mạnh, như bão Helene đổ bộ vào Đông Nam nước Mỹ và bão Yagi hoành hành ở châu Á, lên mức chưa từng có.
Dù các siêu bão có cơ chế hình thành hết sức phức tạp và do nhiều yếu tố tác động nhưng các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng không nhỏ đến cường độ của siêu bão.
Bão Krathon hiện đang di chuyển theo hướng tây-tây bắc hướng tới Đài Loan (Trung Quốc), sau khi gây ra những thiệt hại tại miền Bắc Philippines.
Mặc dù đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng Helene vẫn tiếp tục gây ra những hậu quả tàn khốc; lũ lụt lịch sử đã nhấn chìm các cộng đồng, buộc lực lượng cứu hộ phải triển khai cứu nạn quy mô lớn.
Siêu bão Helene, đổ bộ vào đất liền nước Mỹ với cường độ cấp 4 theo thang bão Saffir-Simpson, đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng với 44 người thiệt mạng tính đến ngày 27/9. Cơn bão cũng đã khiến hàng triệu người mất điện trên khắp các bang miền Đông Nam nước Mỹ, kéo dài từ Florida đến Ohio.
Cục quản lý Thiên văn, địa vật lý và khí quyển Philippines (PAGASA) sáng 18-9 dự báo áp thấp nhiệt đới Gener tiếp tục di chuyển theo hướng Tây.
Sáng nay 16/9, bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải, Trung Quốc với cường độ bão cấp 1 theo thang gió bão Saffir-Simpson gồm 5 cấp. Chính quyền Thượng Hải đã phải ban hành cảnh báo đỏ, mức cảnh báo bão cao nhất.
Sáng 16/9, bão Bebinca đổ bộ vào Thượng Hải với cường độ bão cấp 1 theo thang gió bão Saffir-Simpson gồm 5 cấp.
Sáng 16/9, bão Bebinca đã đổ bộ vào Thượng Hải với cường độ bão cấp 1 theo thang gió bão Saffir-Simpson gồm 5 cấp. Đây là là cơn bão nhiệt đới mạnh nhất tấn công trực tiếp vào trung tâm tài chính của Trung Quốc trong hơn 7 thập kỷ.
Theo dự báo bão mới nhất, bão Bebinca có khả năng mạnh lên thành cuồng phong, đường đi của cơn bão sẽ vào Trung Quốc trong vài ngày tới. Liệu cơn bão mạnh này có ảnh hưởng đến nước ta?
Một cơn bão có tên Quốc tế là Bebinca đang ở gần biển Đông có khả năng mạnh lên thành cuồng phong vào tối 13/9 (giờ địa phương) và đổi hướng đi so với dự báo ban đầu.
Cơ quan thời tiết Philippines thông báo bão Bebinca đang di chuyển về phía Bắc với tốc độ 30 km/giờ và có khả năng mạnh lên thành cuồng phong vào tối 13/9 (giờ địa phương).
Cơ quan thời tiết Philippines thông báo bão Bebinca đang di chuyển về phía Bắc với tốc độ 30 km/giờ và có khả năng mạnh lên thành cuồng phong vào tối 13-9 (giờ địa phương).
Bão Bebinca dự kiến đổ bộ bờ biển phía đông Trung Quốc vào sáng sớm 16/9.
Cơn bão Yagi (bão số 3) đã gây thiệt hại rất lớn cả về người và của ở nước ta, và trước đó là ở Philippines và Trung Quốc. Một cơn bão mạnh như thế ở Biển Đông là hiện tượng hiếm, hay thực ra có khả năng xuất hiện ngày càng nhiều?
Siêu bão Tip, với sức gió mạnh nhất lên tới 305 km/h, đã châm ngòi cho một trong những ký ức u ám nhất của quân đội Mỹ ở Nhật Bản.
Siêu bão là những cơn bão nhiệt đới khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng với sức tàn phá kinh hoàng. Chúng hình thành như thế nào và vì sao lại trở nên chết chóc đến vậy? Cùng tìm hiểu chi tiết về loại hình thời tiết nguy hiểm này.
Theo Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp Mỹ, bão Yagi đã mạnh lên thành cuồng phong ở vùng Biển Đông.
Nhận định mới nhất của Việt Nam cho rằng, bão YAGI có thể đạt cường độ cấp 14-15, giật cấp 17. Nhật Bản dự báo bão mạnh nhất cấp 15. Hồng Kông dự báo YAGI có thể đạt mức siêu bão cấp 16-17.
Trung tâm Dự báo bão quốc gia của Mỹ (NHC) cho biết ngày 25/8, bão Hone - cơn bão cấp 1 theo thang bão Saffir-Simpson gồm 5 cấp - đã quét qua khu vực gần hòn đảo lớn nhất ở quần đảo Hawaii thuộc Mỹ, gây mưa lớn và biển động mạnh.
Tâm bão dự kiến sẽ đi qua phía Đông Nam tỉnh bang Newfoundland của Canada vào cuối ngày 19-20/8, gây nguy hiểm đối với người dân và du khách dọc theo bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mỹ.
Sau khi quét qua Puerto Rico và Bermuda, ngày 18/8, bão Ernesto gia tăng cường độ trở lại thành cơn bão nhiệt đới mạnh khi di chuyển ngoài khơi bờ biển phía Đông nước Mỹ, đe dọa gây mưa và gió lốc dọc các bờ biển của Mỹ và Canada.
Ngày 16/8 (giờ địa phương), công ty điện lực UMA Energy của Puerto Rico - hòn đảo Caribe mang quy chế vùng lãnh thổ hải ngoại của Mỹ - cho biết hơn 260 nghìn khách hàng của doanh nghiệp này vẫn phải chịu cảnh mất điện sau khi bão Ernesto quét qua.
Sau khi quét qua Puerto Rico khiến hàng trăm nghìn người dân tại đây mất điện, ngày 15/8, bão Ernesto đã mạnh lên thành bão cấp 2 khi di chuyển về phía Bermuda với sức gió mạnh và mưa lớn, đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng vào cuối tuần này.