Năm 1928, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đã đột nhập vào lăng mộ của Từ Hi Thái hậu để đánh cắp đồ tùy táng giá trị. Những kẻ trộm mộ kinh hãi trước cảnh tượng bên trong quan tài của Từ Hi Thái hậu.
Theo các ghi chép, trong một lần đi tới vùng biển tại tỉnh Sơn Đông ở Trung Quốc ngày nay, Tần Thủy Hoàng giết chết một thủy quái bí ẩn. Khi các chuyên gia mở mộ hoàng đế Càn Long, 'danh tính' thủy quái được làm sáng tỏ.
Năm 13 tuổi, cô gái này lần đầu gặp Càn Long và được làm phi tần của vua. Nhưng chỉ 1 năm sau Càn Long đã qua đời. Cuộc đời người phụ nữ từ đó ra sao.
Được coi là vị Hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc - Hoàng đế Càn Long đến cuối đời vẫn lấy một cô bé kém mình 75 tuổi làm tiểu thiếp.
Ít ai biết rằng, người được coi là vị Hoàng đế có tuổi thọ cao nhất trong lịch sử Trung Quốc – Hoàng đế Càn Long đến cuối đời vẫn lấy một cô bé kém mình 75 tuổi làm tiểu thiếp. Để rồi không lâu sau, ông đã biến một cô gái vẫn còn ngây thơ trong sáng trở thành góa phụ và sống cô đơn lãnh lẽo trong cung cho đến khi qua đời.
Khi đột nhập vào lăng mộ của vua Càn Long, nhóm của Tôn Điện Anh đã vơ vét vô số bảo vật giá trị. Tuy nhiên, Tôn Điện Anh đã vứt lại 'tấm vải liệm' cho rằng nó không đáng giá mà không biết nó có giá 460 tỷ đồng.
Vải liệm của Càn Long chính là một cái danh, không đáng 130 triệu tệ? Liệu đây có phải là sự thật.
Trong lịch sử, chuyện đào lăng mộ lấy đồ tùy táng quý giá không phải là hiếm. Vào cuối thời Đông Hán, Tào Tháo đem theo quân Tây Lương xâm phạm lăng mộ của Hán Vũ Đế để lấy lương thực nuôi quân.
Vào tháng 7/1928, lăng mộ của Từ Hi Thái Hậu bị nhóm của Tôn Điện Anh đột nhập và lấy đi vô số bảo vật. Đáng chú ý, khi mở nắp quan tài, chúng kinh hãi thấy thi hài Từ Hi Thái Hậu không có dấu hiệu phân hủy.
Sau gần 50 năm nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu trút hơi thở cuối cùng vào năm 1908. Điều kỳ lạ là vào ngày chôn cất vị thái hậu quyền lực này, ba chuyện kỳ lạ đã xảy ra.
Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ cho đến nay, Thanh Đông Lăng vẫn có người coi sóc hàng ngày. Những người giữ mộ này là ai và ai sẽ trả tiền cho họ?
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
Ngụy Giai Thị không chỉ là phi tử được Càn Long sủng ái hết mực, con trai còn được kế thừa hoàng vị mà sau khi bà qua đời còn để lại 2 bí ẩn đến nay vẫn chưa tìm được lời giải.
Trong khi khu lăng mộ hoàng gia của nhà Thanh bị trộm mộ đào xới, đánh cắp kho báu tùy táng, lăng mộ của nhà Minh còn nguyên vẹn. Vì sao trộm mộ lại không động tới châu báu trong các lăng mộ của nhà Minh?
Sau khi cậy mở quan tài của Từ Hi Thái hậu, lật tấm chăn ngọc trai lên, đám trộm mộ kinh hoàng khi Từ Hi Thái hậu 'sống dậy', mở mắt trừng trừng.
Cả nhóm trộm mộ vứt đồ tháo chạy khi thấy mắt của Từ Hi thái hậu bỗng mở trừng trừng.
Khi viên dạ minh châu được lấy ra khỏi miệng Từ Hi Thái hậu, người bà đang nguyên vẹn bỗng nhiên hốc mắt sụp xuống, gò má nhô lên, làn da chuyển sang màu trắng bệch rồi tím tái...
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Trong khi nhiều lăng mộ tại Thanh Đông Lăng bị trộm mộ đột nhập, đánh cắp báu vật, Hiếu Lăng của hoàng đế Thuận Trị nguyên vẹn suốt hàng ngàn năm. Vì sao lại vậy?
Cảnh Lăng của Khang Hy là quần thể lăng mộ rộng lớn nhưng liên tiếp xảy ra các vụ việc kỳ bí, trong đó nổi bật nhất chính là những vụ cháy bí ẩn.
Sau khi qua đời năm 1908, Từ Hi Thái hậu được chôn cất tại Thanh Đông Lăng. 20 năm sau, nhóm trộm mộ do Tôn Điện Anh cầm đầu 'sợ hết hồn' lúc nhìn thấy cảnh tượng rùng rợn bên trong quan tài của Từ Hi Thái hậu.
Có nhận định cho rằng, Ung Chính cũng không dám đối mặt với vong linh của cha mình, vì vậy quyết định tách ra, an nghỉ ở lăng phía Tây.
Sau khi Từ Hy Thái hậu chết, căn phòng bí mật của bà được cháu gái - Long Dụ hoàng hậu cho người mở ra. Khi vào bên trong căn phòng, Long Dụ hoàng hậu vô cùng xấu hổ vì những thứ được cất giấu tại đây.
Năm 1908, Từ Hi Thái hậu qua đời trong Nghi Loan Điện, hưởng thọ 73 tuổi. Lễ tang của bà được tổ chức long trọng, xa hoa. Thế nhưng, phải tới năm 1909, Từ Hi Thái hậu mới được chôn cất.
Hoàng đế Khang Hy băng hà năm 1722 và được chôn cất tại Cảnh lăng, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay. Theo các ghi chép, có 5 phụ nữ được hợp táng cùng ông hoàng nhà Thanh này. Họ là những ai?
Năm 1928, nhóm mộ tặc do Tôn Điện Anh cầm đầu đã thực hiện vụ cướp bóc báu vật khét tiếng ở Thanh Đông lăng. Không chỉ vơ vét báu vật trong lăng mộ vua Càn Long, chúng còn nhổ hết răng của ông. Vì sao lại vậy?
Tôn Điện Anh là nhân vật khét tiếng trong giới trộm mộ. Y đã dẫn đầu một nhóm đột nhập và cướp bóc lăng mộ của Từ Hi Thái hậu. Tương truyền, gã biết được lối vào lăng mộ nhờ một người 'đặc biệt'.
Ngày 15/11/1908, Từ Hy Thái hậu qua đời ở điện Nghi Loan. Một năm sau, tang lễ của bà mới được tổ chức. Trong thời gian tổ chức tang lễ, một đội quân bằng giấy và đất nung được đốt. Vì sao lại vậy?
Dạng Thức Lôi là gia tộc nổi tiếng ở Trung Quốc khi chuyên thiết kế các công trình cho hoàng tộc nhà Thanh. Theo ước tính, khoảng 1/5 công trình được công nhận là di sản tại Trung Quốc do gia tộc này thiết kế.
Cách đây hơn 100 năm, nhà Thanh diệt vong. Dù vậy, lăng mộ của các hoàng đế nhà Thanh vẫn luôn có người trông nom. Vì sao lại vậy?
Sau khi qua đời, một viên dạ minh châu đã được đặt trong miệng Từ Hi Thái Hậu. Tuy nhiên, sau đó nó đã phải trải qua hành trình lưu lạc khó tin.
Cảnh Lăng của Khang Hy là quần thể lăng mộ rộng lớn nhưng liên tiếp xảy ra các vụ việc kỳ bí, trong đó nổi bật nhất chính là những vụ cháy bí ẩn.
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.