Không ngừng nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ

Đảng, Nhà nước ta không ngừng nâng cao vị thế của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó thực hiện quyền chính trị được coi là thước đo quan trọng nhất của bình đẳng giới. Thời gian qua, việc thực hiện quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn còn không ít rào cản, khó khăn, đòi hỏi cần có thêm những giải pháp đồng bộ, cũng như sự kết nối chặt chẽ từ các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể nhằm góp phần thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030.

Bầu cử Thái Lan: Thanh tra Quốc hội kiến nghị hoãn bầu thủ tướng

17 đơn khiếu nại đã được đệ trình phản đối nghị quyết của Quốc hội bác bỏ việc tái đề cử ông Pita Limjaroenrat làm thủ tướng và tuyên bố đó là hành vi vi phạm quyền hiến định của họ.

'Trăm điều phải có thần linh pháp quyền' - Bài 3: Đổi mới hoạt động giám sát - một giải pháp then chốt

Để thực hiện thật tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nguyện vọng của nhân dân giao phó, Quốc hội Việt Nam không ngừng đẩy mạnh đổi mới nội dung và phương thức hoạt động. Trong đó, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát được xác định là một trong những khâu trọng tâm, then chốt. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ (GS, TS) Thái Vĩnh Thắng, nguyên Chủ nhiệm Khoa Pháp luật Hành chính-Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội xung quanh vấn đề này.

Chế độ chuyên viên giám sát sớm nhất thế giới

Năm 1809, Quốc hội Thụy Điển phế truất chế độ quân chủ chuyên chế, thông qua Luật Công cụ của Chính phủ (Regeringsform) làm cơ sở cho việc phân quyền giữa Quốc vương và Quốc hội. Luật đã đưa ra quy định về mô hình chuyên viên giám sát, với việc thành lập Thanh tra Quốc hội, đưa Thụy Điển trở thành nước đầu tiên xác lập mô hình này trên thế giới.

Thanh tra với vai trò là cơ quan chống tham nhũng quốc gia

Thanh tra Quốc hội hiện đại có những điểm 'phát triển' về tổ chức, hoạt động, vai trò chức năng so với cơ quan thanh tra Quốc hội cổ điển. Điều này có nghĩa là, bên cạnh chức năng cổ điển là giám sát quyền lực công (chủ yếu là hoạt động hành chính) thì thanh tra Quốc hội hiện đại còn có thêm những chức năng mới, trong đó phổ biến nhất là trở thành cơ quan chống tham nhũng quốc gia.

Thanh tra Quốc hội với tư cách là cơ quan nhân quyền quốc gia

Một trong những chức năng mở rộng của Thanh tra Quốc hội là việc trở thành thanh tra nhân quyền hỗn hợp, mô hình có sự kết hợp của hai cơ quan là Thanh tra Quốc hội cổ điển và Cơ quan nhân quyền quốc gia. Trên cơ sở thực hiện chức năng giám sát hoạt động hành chính công, thanh tra được bổ sung chức năng bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.

Xuất phát từ nhu cầu giám sát hoạt động quản lý hành chính

Hầu như các nước trên thế giới đều công nhận 'cái nôi' của Thanh tra Quốc hội là quốc gia Thụy Điển. Tuy nhiên, nếu tìm hiểu một cách ngọn ngành thì một loại thiết chế có tính chất như Thanh tra Quốc hội - cơ quan (hoặc là một chức danh) được thành lập để giám sát hoạt động hành chính công, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người dân thực chất đã được hình thành từ rất lâu trong lịch sử nhân loại và nó tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.

Xuất phát từ nhu cầu giám sát hoạt động quản lý hành chính

Hầu như các nước trên thế giới đều công nhận 'cái nôi' của Thanh tra Quốc hội là quốc gia Thụy Điển. Tuy nhiên, nếu tìm hiểu một cách ngọn ngành thì một loại thiết chế có tính chất như Thanh tra Quốc hội - cơ quan (hoặc là một chức danh) được thành lập để giám sát hoạt động hành chính công, đồng thời bảo vệ quyền lợi của người dân thực chất đã được hình thành từ rất lâu trong lịch sử nhân loại và nó tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.

Vị trí pháp lý và chức năng

Thanh tra Quốc hội Thụy Điển, Phần Lan đều được xác định là cơ quan hiến định độc lập. Đây có thể coi là loại cơ quan hiến định độc lập đầu tiên của thế giới.

Vị trí pháp lý và chức năng

Thanh tra Quốc hội Thụy Điển, Phần Lan đều được xác định là cơ quan hiến định độc lập. Đây có thể coi là loại cơ quan hiến định độc lập đầu tiên của thế giới.

Cơ cấu bảo đảm tính độc lập và chuyên nghiệp

Ngay từ khi mới được thành lập, cơ cấu, tổ chức của Thanh tra Quốc hội đã được Quốc hội chú trọng nhằm bảo đảm tính độc lập và chuyên nghiệp trong quá trình thực hiện chức năng của cơ quan này. Cơ cấu của Thanh tra Quốc hội gồm có: Thanh tra viên, Phó thanh tra và đội ngũ giúp việc.

TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG

Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội thảo 'Hoạt động giám sát của Quốc hội trong quản lý tài sản công: Lý luận và thực tiễn'. TS. Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Hội thảo.

Thúc đẩy hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Canada

Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, đoàn công tác do Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện, Chủ tịch Hội Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Canada, bà Nguyễn Thanh Hải dẫn đầu, đã có chuyến thăm và làm việc tại Canada trong thời gian từ ngày 27/11- 4/12.