Sau khi được chuyển giao bắt buộc, Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Xây dựng Việt Nam (CB) và Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương (OceanBank) sẽ là các Ngân hàng thương mại TNHH một thành viên do Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB) sở hữu 100% vốn điều lệ.
Ngày 30/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 đồng phạm về các hành vi 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' tiếp tục với phần xét hỏi đối với những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khoảng 6% so với cùng kỳ năm 2023 là thông tin tích cực cho cả nền kinh tế.
Cựu phó chánh thanh tra NHNN Nguyễn Văn Hưng khai có nhận tiền, quà 390.000 USD và khóc khi nhắc đến thuộc cấp, mong HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo.
Chiều 6/3, ngày thứ 2 của phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan, đại diện Viện Kiểm sát đã hoàn tất việc công bố cáo trạng.
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Vạn Thịnh Phát) bị cáo buộc đã thâu tóm Ngân hàng SCB và sử dụng ngân hàng này như một công cụ để rút tiền phục vụ mục đích cá nhân. Đáng nói là bà chủ Vạn Thịnh Phát được hàng loạt cán bộ thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. HCM 'tiếp tay'…
Theo cáo trạng, Tổ giám sát đã có trên 70 lượt văn bản báo cáo, đề xuất kiểm tra, thanh tra SCB, đưa vào diện kiểm soát toàn diện, kiểm soát đặc biệt nhưng không được chấp thuận.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã thực hiện thanh tra đột xuất 11 ngân hàng, đồng thời xử phạt các đơn vị vi phạm về đầu tư trái phiếu doanh nghiệp.
Đây là một trong những giải pháp được Bộ Tài chính giao cho các đơn vị liên quan trực thuộc Bộ nhằm tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt động thị trường bảo hiểm.
Luật Bảo hiểm tiền gửi đánh dấu bước phát triển lớn cũng như vai trò quan trọng của chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. Theo đó, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi được điều chỉnh tại một đạo luật riêng, độc lập, thay vì những quan hệ này được điều chỉnh tại nhiều văn bản dưới luật khác nhau của các cấp có thẩm quyền.
Việc kéo giãn thời gian xử lý nợ theo Nghị quyết 42/2017/QH14 nhằm tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ tổ chức tín dụng đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.
'Sóng ngầm', 'Tranh giành quyền lực', 'Chuyện gì đang xảy ra ở Eximbank?'… là những cụm từ mà hơn 5.000 bài báo phản ánh những việc diễn ra tại Eximbank (EIB) từ 1/1/2015 đến nay.
Toàn ngành ngân hàng tổ chức tốt công tác điều hòa, cung ứng tiền mặt, kịp thời phát hiện các vi phạm, giảm thiểu sự cố trong các giao dịch ATM…
Ngày 15-10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020. Tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).