Thông tin mới trên trang The Business Times chỉ ra rằng, Anh sẽ chứng kiến mức lạm phát cao nhất so với bất kỳ nền kinh tế hàng đầu nào vào năm 2023, theo dự báo từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), qua đó cho thấy Thủ tướng Anh Rishi Sunak sẽ bỏ lỡ lời hứa giảm một nửa mức tăng giá trong năm nay.
Trang The Business Times (Singapore) đã dẫn nghiên cứu của ngân hàng DBS cho biết các doanh nghiệp Việt Nam đang xếp hạng cao hơn mức trung bình toàn cầu về số hóa.
Theo tờ The Business Times, ngày 24-4, ngân hàng DBS của Singapore nhận định bất chấp 'những cơn gió ngược ngắn hạn', Việt Nam vẫn tiếp tục là quốc gia 'hưởng lợi chính' từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu.
4 quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam, sẽ hưởng lợi từ việc Mỹ đa dạng hóa chuỗi cung ứng chip bán dẫn. Thông tin được báo The Business Times của Singapore đăng tải.
Công ty Trung Quốc lần đầu tiên bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) với các khoản thanh toán bằng nhân dân tệ cho công ty TotalEnergies của Pháp.
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) sẽ làm việc với các ngân hàng trung ương của 5 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á bao gồm: Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan, để kết nối các hệ thống thanh toán quốc gia thông qua một cổng thanh toán xuyên biên giới.
Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) ngày 16/3 đã trình bày một trong những trọng tâm trong chiến lược nhằm đảm bảo tính cạnh tranh trong việc tạo ra các sản phẩm công nghệ sạch và tiếp cận các loại nguyên liệu thô cần thiết cho quá trình chuyển đổi xanh.
Các nhà sản xuất linh kiện bán dẫn phương Tây đang quan tâm đầu tư phát triển ở Singapore như một trung tâm sản xuất và cung ứng trong khu vực châu Á, một nốt trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Trung Quốc được nhận định sẽ là 'động lực quan trọng' cho sự phục hồi toàn cầu trong nửa cuối năm 2023, theo Ngân hàng Standard Chartered. Trong đó, ngân hàng này kỳ vọng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này sẽ tăng trưởng 5,8%, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 4,9%.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long ngày 9/2 cho biết, Singapore là nguồn đầu tư nước ngoài hàng đầu của Việt Nam trong 3 năm qua, điều này phản ánh sự tin tưởng của Singapore vào Việt Nam, nền kinh tế và những cơ hội mà Việt Nam mang lại.
Báo The Business Times dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Singapore nhấn mạnh việc đẩy mạnh hợp tác trong nền kinh tế kỹ thuật số là ưu tiên đối với cả hai quốc gia Việt Nam-Singapore.
Đối với các doanh nhân công nghệ, năm 2023 ở Đông Nam Á có thể được coi là một năm 'xoay trục' và hợp nhất.
Các đối tác của Apple là Foxconn Technology Group và Pegatron Corp đã đưa Đông Nam Á vào kế hoạch mở rộng của hãng đến năm 2023, qua đó đánh dấu một bước tiến cho thấy các nhà sản xuất điện tử theo hợp đồng lớn trên toàn cầu sẽ tiếp tục bổ sung năng lực sản xuất ngoài Trung Quốc để giảm thiểu rủi ro địa chính trị và kinh tế.
Theo một báo cáo vừa được Công ty kiểm toán đa quốc gia Ernst & Young (EY) công bố ngày 5/1, thị trường phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) ở châu Á - Thái Bình Dương là thị trường linh hoạt nhất so với các khu vực khác trong năm vừa qua, với tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ hơn và cao hơn.
Các thị trường trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải đối mặt với những rủi ro kinh tế do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra, với báo cáo của Công ty tư vấn quản trị toàn cầu McKinsey dự báo 8 - 13% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm sẽ bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm về năng suất trong bối cảnh nhiệt độ và độ ẩm tăng cao vào năm 2050.
Đại dịch toàn cầu đầu tiên trong một thế hệ đã đẩy ngành chăm sóc sức khỏe trở thành tâm điểm chú ý.
Tiền lương trên khắp khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ tăng vào năm 2023, với mức tăng lương trung bình cao nhất được dự báo sẽ lên đến gần 8%, theo kết quả một nghiên cứu được Công ty dịch vụ tài chính Aon công bố ngày hôm nay (9/12).
Trong Báo cáo triển vọng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được công bố gần đây, triển vọng tăng trưởng của khu vực đã bị hạ thấp trong hai năm tới.
TTH - Tạp chí The Business Times ngày 9/11 cho hay, các dự án chuyển đổi năng lượng xanh và năng lượng tái tạo dự kiến sẽ nhận được sự thúc đẩy về tài trợ lên đến 1 tỷ USD, theo một quan hệ đối tác mới giữa Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) và Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho Con người và Hành tinh (GEAPP).
Theo một dự báo mới dự kiến sẽ được Bộ trưởng Ngân khố Australia Jim Chalmers công bố vào ngày mai (25/10), tăng trưởng kinh tế của Australia được ước tính sẽ chậm lại đáng kể trong năm tài chính sắp tới, khi lạm phát gia tăng hạn chế tiêu dùng của các hộ gia đình.
TikTok đang thúc đẩy sự hiện hiện về thương mại điện tử của mình vào thị trường Đông Nam Á, khi gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đẩy mạnh thương mại hóa ứng dụng video ngắn để tạo ra nguồn doanh thu mới.
Trong bối cảnh thế giới đang nhanh chóng hướng tới quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, khu vực Đông Nam Á đang nổi lên như một trong những thị trường năng lượng mặt trời phát triển nhanh nhất.
Đây là nhận định được đưa ra trong một bài viết của ông Sujith Abraham, Phó Chủ tịch cấp cao kiêm Tổng Giám đốc tại khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Salesforce, công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ quản lý quan hệ khách hàng.
Đầu tư sân bay nhỏ là nhu cầu chính đáng giúp địa phương mở rộng cơ hội phát triển, thu hút đầu tư, kết nối các vùng miền, khu vực và quốc tế.
Thị trường khách sạn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phục hồi chậm hơn so với các thị trường khách sạn ở Mỹ và khu vực châu Âu, theo một nghiên cứu mới được công bố bởi Công ty quản lý tài sản DWS, một đơn vị quản lý tài sản thuộc Tập đoàn Deutsche Bank (Đức).
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam dù đạt hơn 1.650.000 lượt nhưng vẫn còn khiêm tốn so với trước đại dịch COVID-19, cũng như so với kế hoạch đề ra cho cả năm 2022.
TTH - Theo một bài viết được đăng tải trên Tạp chí The Business Times ngày 14/9, lạm phát lương thực và các mối đe dọa an ninh lương thực gia tăng đã thu hút sự chú ý lên các nhà sản xuất lương thực ở khu vực Đông Nam Á, tạo cơ hội cho các công ty trong khu vực.
Các chuyên gia nhận định, ngành du lịch của khu vực Đông Nam Á đang 'nhìn thấy ánh sáng phía cuối đường hầm' sau khi chịu tác động nghiêm trọng từ đại dịch COVID-19, khi các hạn chế tiếp tục được nới lỏng và sự đa dạng hóa của các dịch vụ du lịch đã thu hút du khách quốc tế quay trở lại.
Theo một cuộc khảo sát do Hội đồng Kinh doanh Liên minh châu Âu (EU) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (EU-ABC) thực hiện trong thời gian gần đây, hiện có thêm nhiều doanh nghiệp châu Âu đang kỳ vọng các thị trường ASEAN sẽ trở nên quan trọng hơn về mặt doanh thu trên toàn thế giới trong vòng 2 năm tới.
Báo The Business Times (Singapore) ngày 23/8 đăng bài viết của tác giả Michael Arnold đánh giá lĩnh vực du lịch của Việt Nam đang sẵn sàng cho quá trình tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 năm tới, với doanh thu du lịch quốc tế dự kiến sẽ vượt mức trước đại dịch COVID-19 vào năm 2024.
Việt Nam đang nổi lên như là một điểm đến hấp dẫn và an toàn với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh nhiều biến động phức tạp trong nền kinh tế toàn cầu và khu vực, nhiều tập đoàn tên tuổi hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ cao cũng đã đổ vốn hoặc tích cực tìm kiếm cơ hội kinh doanh, làm ăn.
Lĩnh vực du lịch Việt Nam dự kiến sẽ đạt doanh thu 11,1 tỷ USD vào năm 2024, vượt mức doanh thu 10,8 tỷ USD vào năm 2019 - trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Moody's Analytics mới đây đã đưa ra đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế của Việt Nam, nhờ được hưởng lợi từ dòng vốn đầu tư được chuyển hướng từ những bất ổn trong chính sách của Trung Quốc.
Moody's đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam nhờ việc được hưởng lợi từ dòng vốn đầu tư chuyển khỏi Trung Quốc do sự bất ổn định tại đây.
Hơn một nửa số doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) được khảo sát tại 5 thị trường lớn của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bày tỏ sự lạc quan về triển vọng kinh tế, trong bối cảnh các quốc gia trong khu vực mở cửa trở lại biên giới và khôi phục hoạt động du lịch miễn cách ly, theo Nghiên cứu Chuyển đổi SME ASEAN năm 2022 vừa được công bố.
Đầu tư bất động sản ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong nửa đầu năm 2022 đã giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, khi hoạt động giao dịch tại một số nền kinh tế lớn của khu vực này đã thu hẹp từ mức cao trong năm 2021.
Vấn đề toàn cầu về cuộc khủng hoảng nhân tài mà các công ty ở khắp mọi nơi phải đối mặt đã buộc họ chuyển hướng sang nguồn lao động nước ngoài; khi tỷ lệ tuyển dụng toàn cầu trên tất cả các khu vực đã tăng 145%, trong đó châu Á - Thái Bình Dương nổi lên trở thành khu vực có mức tăng nhanh thứ 2 về các công ty tuyển dụng ở nước ngoài.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, các công ty năng lượng ASEAN đặt nhiều kỳ vọng vào năng lượng mặt trời và gió, vốn được cho là nhiều tiềm năng phát triển trong khu vực.
Ghi nhận trong tháng 7/2022, hoạt động kinh doanh đang ngày càng xấu đi, làm gia tăng lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 12/7, tờ The Business Times dẫn ý kiến các nhà kinh tế đánh giá nền kinh tế Việt Nam đang trở lại lộ trình phục hồi mạnh mẽ trong năm nay.
So với các nền kinh tế tiên tiến, Đông Nam Á từng được gọi là 'khu vực có khởi đầu chậm chạp' trong công cuộc chuyển đổi năng lượng sạch, hiện đã và đang thúc đẩy hành động mạnh mẽ và có thể trở thành một ứng cử viên nặng ký trong cuộc chạy đua nhiều mặt này trong thập kỷ tới.
Nhóm 7 nền kinh tế phát triển nhất thế giới (G7) ngày 26/6 vừa công bố kế hoạch huy động khoảng 600 tỷ USD cho các chương trình cơ sở hạ tầng toàn cầu ở các nước nghèo.
Singapore có thể tiếp tục nhập khẩu gà ác và gà kampung từ Malaysia. Tuy nhiên, 'khủng hoảng cơm gà' vẫn khiến các nhà nhập khẩu lo ngại.