Gọi vốn là hoạt động quan trọng với nhiều start-up, nhưng quá tập trung vào vấn đề gọi vốn sẽ khiến start-up mắc phải sai lầm nghiêm trọng.
Nhiều startup Việt đình đám đã không tồn tại được trên thị trường. Nguyên nhân thất bại có thể khác nhau, nhưng nó cho thấy khởi nghiệp thành công chưa bao giờ là điều dễ dàng, cho dù huy động được hàng triệu USD.
Đều có những khởi đầu ấn tượng và số vốn đầu tư 'mơ ước' nhưng những startup Việt từng được kỳ vọng như dự án xe đạp in 3D của vợ chồng bà Lê Diệp Kiều Trang, WeFit hay Propzy, The KAfe lại cùng chung cái kết thất bại.
Ngoài nguồn tiền huy động từ các quỹ đầu tư mạo hiểm, nhóm phát triển dự án xe đạp in 3D Superstrata còn sử dụng mô hình gọi vốn cộng đồng trên Indiegogo.
Sau khi mua lại NusaTripvào năm ngoái, Society Pass Inc. (Nasdaq: SOPA) do Chủ tịch New Asia Partners sáng lập gia nhập thị trường Việt Nam, tiếp tục mở rộng hoạt động tại Đông Nam Á.
Nhiều doanh nghiệp đổ hàng chục, hàng trăm tỷ đồng vào việc mở các chuỗi cửa hàng với mong muốn đánh nhanh, thắng nhanh nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam rất khốc liệt.
Nhiều chuyên gia đã cảnh báo rằng, nếu muốn sống sót và tăng trưởng, các startup phải có kế hoạch tài chính cho 12-18 tháng tiếp theo, do vốn mạo hiểm đang có xu hướng giảm.
Ông Dennis Nguyễn vừa niêm yết niêm yết cổ phiếu Society Pass trên sàn chứng khoán Nasdaq (Mỹ). Trước đó, ông từng là Chủ tịch The KAfe và Phó chủ tịch Huy Việt Nam.
Thị trường gọi vốn cho Start-up Việt đang diễn ra sôi động theo từng năm. Đi kèm với đó, là sự tăng trưởng về chất lượng của các nhà khởi nghiệp Việt. Tuy nhiên những vấn đề cố hữu về phương án kinh doanh, thể chế, mối quan hệ giữa nhà đầu tư và Start-up vẫn đang tạo nên những rào cản cho thị trường đầu tư khởi nghiệp ở Việt Nam.
Ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống (F&B) tại Việt Nam được đánh giá là có dư địa tăng trưởng mạnh, khoảng 18%-20%/năm, là một trong 3 nhóm hàng tăng trưởng nhanh nhất trong những năm vừa qua.
Lĩnh vực kinh doanh chuỗi cửa hàng ẩm thực (F&B) hiện đang rất phát triển, nhưng không hề dễ dàng. Từng được xem là điển hình gọi vốn nhanh và thành công trong giới khởi nghiệp, tạo dựng được làn sóng ẩm thực mới cho các món ăn Việt Nam, nhưng thất bại của Món Huế đặt ra một câu chuyện, việc gọi được vốn đầu tư từ nước ngoài đã khó, nhưng sử dụng nguồn vốn đó thế nào để tiếp tục phát triển mô hình kinh doanh, thì đó còn là câu hỏi khó hơn.
Lĩnh vực kinh doanh chuỗi cửa hàng ẩm thực (F&B) hiện đang rất phát triển, nhưng không hề dễ dàng. Từng được xem là điển hình gọi vốn nhanh và thành công trong giới khởi nghiệp, tạo dựng được làn sóng ẩm thực mới cho các món ăn Việt Nam, nhưng thất bại của Món Huế đặt ra một câu chuyện, việc gọi được vốn đầu tư từ nước ngoài đã khó, nhưng sử dụng nguồn vốn đó thế nào để tiếp tục phát triển mô hình kinh doanh, thì đó còn là câu hỏi khó hơn.
Trong số các chuỗi cửa hàng F&B từng đóng cửa không báo trước, The KAfe do Đào Chi Anh đồng sáng lập có liên quan tới chủ sở hữu của Món Huế.
Với startup, gọi vốn là khâu cuối nhưng có tính chất quyết định để 'đứa con tinh thần' sau bao ngày thai nghén sẽ chào đời và phát triển tốt.