Theo một phân tích mới được công bố trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với căn bệnh béo phì, khiến đây trở thành tình trạng bệnh phổ biến nhất ở nhiều quốc gia…
Các chuyên gia đều đồng ý đây là hiện tượng đáng báo động xảy ra trên khắp thế giới, thay vì ở các nước giàu có nhưng trước đây.
Theo một phân tích được công bố hôm thứ Năm (29/2) trên tạp chí The Lancet, hơn 1 tỷ trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn trên khắp thế giới đang sống chung với bệnh béo phì, khiến đây trở thành dạng bệnh về dinh dưỡng phổ biến nhất ở nhiều quốc gia.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, hiện có hơn một tỷ người trên thế giới được coi là bị béo phì.
Sau khi mắc Covid-19, bạn vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhưng thời điểm sẽ khác nhau và còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Phthalates là một nhóm hóa chất có mặt trong hàng nghìn sản phẩm tiêu dùng như đồ nhựa, sản phẩm chăm sóc cá nhân, dầu gội đầu, xà phòng, keo xịt tóc, mỹ phẩm...
Một thử nghiệm lâm sàng về liệu pháp gien mới đã mang lại kết quả đáng ngạc nhiên cho trẻ em bị mất thính lực bẩm sinh.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng chăm chỉ học mỗi năm giúp chúng ta sống lâu hơn, không học hành lại có hại cho sức khỏe.
Theo các nhà nghiên cứu, vaccine R21 duy trì hiệu quả phòng bệnh khi được tiêm nhắc lại 1 năm sau đó, dù khả năng bảo vệ giảm dần theo thời gian. Cuộc thử nghiệm vẫn đang diễn ra.
Theo TS Terje Andreas Eikemo: 'Giáo dục đóng vai trò quan trọng không chỉ với sức khỏe con người mà còn góp phần vào sự phát triển của xã hội'.
Liệu pháp gien đã giúp một số trẻ khiếm thính bẩm sinh nghe được, theo một số thành tựu vừa được công bố.
Theo nghiên cứu có hệ thống đầu tiên liên kết trực tiếp giáo dục với lợi ích về tuổi thọ, được bình duyệt trên tạp chí The Lancet Public Health, mỗi năm học ở trường phổ thông hoặc trường đại học sẽ cải thiện tuổi thọ của chúng ta. Việc không đến trường cũng nguy hiểm như hút thuốc hoặc uống rượu nhiều.
Trong một nghiên cứu có quy mô lớn với 512.000 nam giới Trung Quốc, khoảng 33% có thói quen uống rượu hàng tuần.
Năm 2023, công nghệ Generative AI (trí tuệ nhân tạo tạo sinh, thường được gọi tắt là GenAI) bùng nổ với các chatbot như ChatGPT của OpenAI, Bard của Google…
Chế độ ăn là một trong những yếu tố giúp người Nhật có tuổi thọ trung bình cũng như tỷ lệ tử vong do tất cả các nguyên nhân thấp nhất thế giới
Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong sớm có thể phòng ngừa hàng đầu trên toàn thế giới.
Theo Ths.Nguyễn Hạnh Nguyên – Tổ chức HealthBridge Canada tại Việt Nam, quan niệm thuốc lá điện tử an toàn hơn thuốc lá điếu truyền thống, thuốc lá điện tử là giải pháp giúp cai nghiện thuốc lá truyền thống… là hoàn toàn sai lầm, không có căn cứ bằng chứng xác thực.
Người sống thọ không chỉ bộc lộ bằng các chỉ số mà còn thể hiện ngay qua các đặc điểm bên ngoài có thể quan sát được hàng ngày.
Tại hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại của thuốc lá do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 23/11, Thạc sĩ Nguyễn Hạnh Nguyên - đại diện Tổ chức HealthBrigde Canada tại Việt Nam đã chỉ ra một số quan niệm sai lầm, sự thật về sản phẩm thuốc lá mới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát đi cảnh báo, châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Báo cáo được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố mới đây cho biết, khủng hoảng khí hậu đang gây ra những áp lực lớn chưa từng có với hệ thống y tế toàn cầu. Các dịch bệnh bùng phát liên tục như hiện nay đặt ra nhu cầu cấp thiết không chỉ về củng cố hệ thống y tế tại các nước, mà còn tăng cường đoàn kết quốc tế nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm Châu Âu tại Copenhagen (Đan Mạch), các nhà nghiên cứu từ Hà Lan đã công bố nghiên cứu những người mắc cúm có nguy cơ bị đau tim gấp 6 lần sau một tuần kể từ khi có xét nghiệm khẳng định mắc cúm.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 15/11 đã cảnh báo châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Số ca mắc bệnh và tử vong liên quan nắng nóng đang gia tăng trong bối cảnh Trái Đất ấm lên.
Nếu chi thưởng chỉ dựa trên số bài báo khoa học là một cách khuyến khích nghiên cứu kiểu mì ăn liền và chạy theo lượng, bỏ qua chất.
Mỡ trong cơ thể là nguồn dự trữ năng lượng, là chất cần thiết để xây dựng và duy trì màng tế bào... Tuy nhiên, không phải mỡ ở vùng nào trên cơ thể cũng tốt, nguy hiểm nhất là mỡ phát triển ở 3 nơi này.
Theo một nghiên cứu mới dựa trên dữ liệu của 45.000 người trong 50 năm được công bố trên tạp chí y học hàng đầu The Lancet, việc tăng cân quá mức trong thai kỳ có thể tác động tiềm ẩn đến sức khỏe phụ nữ hàng thập kỷ sau đó.
Vào năm 1975, gần 200 người trên chuyến bay của Japan AirLines đã bị ngộ độc thực phẩm hàng loạt.
Các nhà khoa học đã phát triển phần mềm trí tuệ nhân tạo (Al) có thể phát hiện ung thư da khả năng cao gây tử vong từ giai đoạn đầu. Al có thể chẩn đoán chính xác u hắc tố da, loại ung thư ác tính nhất.
Rượu gây tác hại lên toàn bộ cơ thể, trong khi đó, hơn 40% số đàn ông Việt Nam uống rượu bia quá nhiều. Hơn 40.000 ca tử vong mỗi năm ở nước ta liên quan tới đồ uống có cồn.
Có những điểm tương đồng giữa các triệu chứng của những người mắc Covid và cảm lạnh trong thời gian dài.