Nhiều người dùng mạng di động Wintel không thể sử dụng dịch vụ trong sáng 30/3.
Từ đầu năm 2023 đến nay, The Sherpa – công ty mẹ của The CrownX – đã được Masan rót thêm 5.406 tỉ đồng, tăng vốn điều lệ vượt 13.200 tỉ đồng.
Tổng mức cấp tín dụng trung dài hạn cho WinCommerce là 800 tỷ đồng, Techcombank tham gia tối đa 650 tỷ đồng nhằm thanh toán các chi phí đầu tư tài sản cố định.
Không lâu sau khi FPT Retail tuyên bố 'tham chiến' thị trường mạng di động ảo, ông lớn VNPay cũng vừa gia nhập cuộc chơi với việc đẩy mạnh sử dụng đầu số 0777 trên toàn quốc
Để xây dựng một mạng di động ảo mất trung bình 12 - 15 tháng, nhưng FPT Retail đang kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian để sớm cung cấp dịch vụ tới khách hàng.
Theo một số nguồn tin, Công ty Cổ phần Mobicast - đơn vị đang vận hành mạng di động Wintel đã có sự thay đổi quan trọng về nhân sự.Theo đó, bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh sẽ thay ông Trần Nam Trung đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Ánh sẽ thay ông Trần Nam Trung đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc (CEO) Mobicast, đơn vị sở hữu mạng di động Wintel.
Chuỗi đồ uống này được tài trợ các gói vay tín dụng có hạn mức 100 tỷ đồng trong ngắn hạn và 250 tỷ đồng để tài trợ cho hoạt động đầu tư trung dài hạn.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank HoSE: TCB) ngày 18/5 có công bố thông tin về kết quả mua lại trái phiếu trước hạn gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Hai tháng đầu năm, các doanh nghiệp Việt Nam đã đăng ký đầu tư ra nước ngoài hơn 115 triệu USD. Chiếm phần lớn trong số này là dự án của Masan tại Singapore.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan sẽ đầu tư vào công ty Trust IQ Pte. Ltd. có trụ sở tại Singapore khoảng 105 triệu USD để sở hữu 25% cổ phần.
Thông qua công ty con là The Sherpa, Tập đoàn Masan đã đầu tư 105 triệu USD cho 25% tỷ lệ sở hữu tại Trust IQ (Công ty TS), có trụ sở chính tại Singapore, tương đương với số lượng lên đến hơn 9,3 triệu cổ phần...
Với mục tiêu tạo nên hệ sinh thái tiêu dùng, bán lẻ, công nghệ khả năng đáp ứng 80% nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của người Việt, Masan đã đầu tư 105 triệu USD vào Trust IQ Pte – Singapore.
Ngày 10/2/2023, Tập đoàn Masan (Masan, mã MSN) thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Ngày 10/2/2023, Tập đoàn Masan thông qua công ty con là The Sherpa đã nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Ngày 10/2, Công ty CP Tập đoàn Masan thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Ngày 10/2/2023, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan ('Masan') thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Dự án nằm trong mục tiêu chiến lược của Masan đến năm 2025 sẽ tạo nên hệ sinh thái Tiêu dùng - Bán lẻ - Công nghệ có khả năng đáp ứng 80% nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của người Việt.
Khoản đầu tư này giúp Masan sở hữu 25% cổ phần của Trust IQ (TS), qua đó tăng tốc ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bán lẻ và tiêu dùng.
Ngày 10-2-2023, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Ngày 10/2/2023, Công ty cổ phần Tập đoàn Masan thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Ngày 10/2/2023, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) thông qua công ty con là The Sherpa đã chính thức nhận Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư tại Singapore.
Hiện có 2 công ty được cho là đã chấm điểm tín dụng cho 1 tỉ người: một là công ty tại Anh có tuổi đời 50 năm, hai là Trusting Social. Song, Trusting Social chỉ mất hơn 7 năm để đạt được cột mốc này.
Masan cho biết Phúc Long sẽ mở rộng ra thị trường quốc tế trong giai đoạn 2024 - 2025.
Thương vụ The Sherpa (công ty thành viên của Masan) mua 85% cổ phần Phúc Long Heritage được bình chọn trong Top 10 Thương vụ M&A tiêu biểu nhất năm 2021 – 2022 tại Diễn đàn M&A 2022. Đây được xem là thương vụ 'bom tấn' trong lĩnh vực F&B.
Khoản đầu tư hơn 3.600 tỷ đồng mới đây của Masan vào Phúc Long được coi là cú huých để chuỗi F&B này tăng tốc trên thị trường 2,3 tỷ USD của các sản phẩm trà và cà phê có tốc độ tăng trưởng 10% mỗi năm.
Sáng thứ 5, quán cà phê Phúc Long Coffee & Tea trên đường Xuân Thủy (Cầu Giấy, Hà Nội) gần như chật kín khách.
Theo khảo sát, tổng tiêu thụ trà và cà phê tại Việt Nam ước tính 2,3 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng dự kiến hơn 10%/năm.
Tập đoàn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đã 3 lần rót thêm vốn vào chuỗi trà, cà phê Phúc Long chỉ sau hơn một năm. Hiện Masan nắm 85% cổ phần của chuỗi này.