Khoản đầu tư hơn 3.600 tỷ đồng mới đây của Masan vào Phúc Long được coi là cú huých để chuỗi F&B này tăng tốc trên thị trường 2,3 tỷ USD của các sản phẩm trà và cà phê có tốc độ tăng trưởng 10% mỗi năm.
Sáng thứ 5, quán cà phê Phúc Long Coffee & Tea trên đường Xuân Thủy (Cầu Giấy, Hà Nội) gần như chật kín khách.
Theo khảo sát, tổng tiêu thụ trà và cà phê tại Việt Nam ước tính 2,3 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng dự kiến hơn 10%/năm.
Tập đoàn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đã 3 lần rót thêm vốn vào chuỗi trà, cà phê Phúc Long chỉ sau hơn một năm. Hiện Masan nắm 85% cổ phần của chuỗi này.
Hồi cuối tháng 5, Chứng khoán Bản Việt khuyến nghị mua cổ phiếu MSN kèm giá mục tiêu 142.500 (cao hơn 30% so với ngưỡng hiện tại). Nhìn nhận tiền đề lý giải cho câu chuyện này như thế nào?
Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang, Novaland của ông Bùi Thành Nhơn hay Kido của ông Trần Kim Thành âm thầm 'đốt nóng' thị trường tỷ USD - thị trường chuỗi cà phê tại Việt Nam. Sự tham gia của các đại gia khiến cho cuộc đại chiến cà phê ngày càng khốc liệt.
The Sherpa (công ty thành viên của Tập đoàn Masan) đã mua lại 20% Công ty Cổ phần Phúc Long Heritage với giá 15 triệu USD...
Đại diện Masan giải thích nếu mở thành công 1.000 Kiosk sẽ giúp Phúc Long nhân 3 quy mô doanh thu và lợi nhuận hiện tại, do đó định giá chuỗi trà sữa này gấp 50 lần lãi sau thuế.
Masan chính thức bước vào thị trường trà, cà phê với việc mua lại 20% cổ phần từ thương hiệu Phúc Long.
Sau khi được Alibaba rót 400 triệu USD đầu tư vào công ty con, Masan đã chi số tiền 15 triệu USD để sở hữu 20% cổ phần của Phúc Long Heritage.
'Chiếc vương miện' The Crown X là chương đầu tiên của cuộc hành trình 10 năm đầy tham vọng sắp tới của Masan, và giờ cũng là cuộc chơi đầy tham vọng của Alibaba tại Việt Nam.
The CrownX được Masan thành lập nhằm hoàn tất việc hợp nhất Vincommerce (VCM) vào tập đoàn. Công ty này đang trực tiếp nắm quyền kiểm soát tại MCH và VCM.