Phát huy truyền thống phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân của Phật giáo thời Lý, Trần

'Phát huy truyền thống phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân của Phật giáo thời Lý, Trần trong xây dựng nước Việt Nam phát triển, giàu mạnh hướng tới hùng cường', là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia được tổ chức sáng 31/3.

Thiền sư Thích Thanh Từ quang lâm chứng minh khóa thiền đầu xuân của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu

Sáng nay, ngày 22-2, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ GHPGVN, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã quang lâm thiền đường chứng minh buổi kết thúc khóa tu thiền đầu Xuân Giáp Thìn của chư Tăng tổ đình Thường Chiếu.

Đại lễ kính mừng 765 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông đản sinh

Lễ khai mạc Đại lễ kính mừng 765 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông đản sinh được chùa Ba Vàng (TP Uông Bí, Quảng Ninh) long trọng tổ chức vào tối 22/12.

Tưởng niệm 715 năm Ngày mất của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.

Ngôi chùa nào ở nước ta được đúc hoàn toàn bằng đồng?

Đây là ngôi chùa đồng lớn nhất, nằm ở độ cao nhất cả nước và cũng là ngôi chùa trên đỉnh núi bằng đồng lớn nhất châu Á.

Vị vua duy nhất của Việt Nam quy y cửa Phật: 2 lần từ chối trở lại ngai vàng, xuất gia ở tuổi 41

Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.

Bộ Xây dựng nói về việc xây Đại tượng Phật hơn 500 tỷ đồng tại Vĩnh Phúc

Theo Bộ Xây dựng, để có cơ sở lập dự án xây dựng Đại tượng Phật tại Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên, đề nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc rà soát, làm rõ sự phù hợp với các quy hoạch có liên quan; làm rõ lý do và sự cần thiết phải xây dựng Đại tượng Phật…

Mùa Thu trong thơ thời Lý Trần

Thơ viết về mùa Thu thời Trung đại không chỉ là hiện tượng tự nhiên mà còn gửi gắm nhiều suy ngẫm thời cuộc cùng triết lý nhân sinh sâu sắc.

Không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử (Bắc Giang) – Một số nét đặc trưng tiêu biểu

Không gian văn hóa Phật giáo Bắc Giang còn được gọi là không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử. Nói đến Yên Tử thực ra là nói đến một hệ thống, ngoài Yên Tử, không thể thiếu được Quỳnh Lâm, Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương), Vĩnh Nghiêm, (Bắc Giang)

Đồng Nai: Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới thăm Thiền sư Thích Thanh Từ tại thiền viện Thường Chiếu

Sáng nay, 5-8, phái đoàn Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists, WFB) đã đến thiền viện Thường Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai) thăm Thiền sư Thích Thanh Từ, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 40)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?

Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 63)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Cận cảnh chùa Vĩnh Nghiêm – Danh lam cổ tự ở Bắc Giang

Với những giá trị lịch sử tiêu biểu, chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Trí Yên, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) còn là nơi lưu giữ kho mộc bản được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới – khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Vẻ đẹp thanh tịnh của Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng (Thanh Hóa)

Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng là chốn uy nghi và thanh tịnh đậm chất chùa Việt tọa lạc trên đỉnh ngọn đồi C4 linh thiêng thuộc phường Hàm Rồng.

Đầu xuân vãn cảnh chùa Đồng Ngọ

Chùa Đồng Ngọ và miếu, đình thôn Cập Nhất ở xã Tiền Tiến (TP Hải Dương) vừa được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch của Hải Dương.

Đại lễ tưởng niệm 713 năm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Sáng 4/12, tại Việt Nam Quốc tự (Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh long trọng tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 713 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1/11 năm Mậu Thân - 1/11 năm Tân Sửu).

Những điểm đến tuyệt đẹp ở Huế ít người biết

Sông Hương, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ, Lăng các vị vua triều Nguyễn, Đại nội Huế,… là những địa điểm quá quen thuộc và nổi tiếng ở Huế. Tuy nhiên, có những điểm đến tuyệt đẹp nhưng lại cực ít người biết mang đến cho du khách những giây phút bình yên.

'Đóa sen hồng' trên đỉnh non thiêng

Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng (Phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) được ví như đóa sen hồng trên đỉnh núi Hàm Rồng soi bóng xuống dòng sông Mã anh hùng.

Nắng lên trên Tây Yên Tử

Bao nhiêu năm nay, đi thăm núi Yên Tử, mọi người đều đến từ phía Đông, là con đường ngoài biển đi vào, nơi thành phố Uông Bí. Con đường ấy, cứ độ xuân về lại dập dìu du khách, tấp nập xe cộ vốn đã quá quen thuộc với chúng ta.

Chuyện về gia đình Sài Gòn cúng toàn bộ điền sản để xây chùa

Giữa ồn ã phố thị, thiền viện Tuệ Quang (phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.HCM) an nhiên cùng tiếng chuông gió, bóng cây rợp mát. Và, câu chuyện về duyên khởi của thiền viện cũng khiến người nghe dấy lên những xúc cảm đặc biệt.

Sắp diễn ra hội thảo khoa học về Thiền sư Pháp Loa tại Quảng Ninh

Nhân kỷ niệm 690 năm Đệ nhị tổ Pháp Loa viên tịch (1330 - 2020), ngày 17/10, Đại học Quốc gia và tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức hội nghị bàn, thống nhất kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền sư Pháp Loa - Sự nghiệp tu hành, thiền học và dấu ấn lịch sử' tại thị xã Đông Triều, Quảng Ninh.

Phật hoàng Trần Nhân Tông - Hoàng đế anh minh bậc nhất lịch sử

Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Hello, Tam Đảo!

Những ngày nóng nực như hiện nay, nếu không có điều kiện đi xa thì Tam Đảo chính là điểm đến lý thú nhất với những người dân Thủ đô. Độ cao 900m đã giúp cho bầu không khí nơi đây luôn se lạnh.