Nỗ lực đẩy nhanh đàm phán để có một COC thực chất, hiệu quả

Vượt nhiều trở ngại, tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) thời gian gần đây đã ghi nhận được nhiều tiến bộ với những nỗ lực và hành động thiện chí từ các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc. Những bước tiến mới đã khơi thông những 'điểm nghẽn', củng cố cho niềm tin và kỳ vọng sớm hiện thực hóa COC có hiệu lực thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982), từ đó đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực, tạo môi trường thuận lợi cho giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

UNCLOS - bản Hiến pháp của đại dương

Cách đây 40 năm, ngày 10/12/1982, Lễ ký Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật biển (UNCLOS) được tổ chức tại Montego (Jamaica) với 107 quốc gia tham gia ký kết, trong đó có Việt Nam. Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 và trở thành một trong những văn kiện quốc tế quan trọng nhất của thế kỷ XX, tiếp sau Hiến chương LHQ, với 168 quốc gia phê chuẩn tính đến thời điểm này.

Chuyên gia Đức: UNCLOS có ý nghĩa rất lớn với an ninh hàng hải

Nhân 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) được chính thức mở ký (10/12/1982-10/12/2022), trao đổi với phóng viên TTXVN tại Đức, Giáo sư, Tiến sĩ Thomas Engelbert, chuyên gia nghiên cứu về biển tại Đại học Hamburg (Đức) nhận định UNCLOS có ý nghĩa rất lớn đối với an ninh hàng hải, không chỉ ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương mà trên cả thế giới.

Đại học Hamburg của Đức tổ chức hội thảo quốc tế về Biển Đông

Các chuyên gia tham dự hội thảo đều khẳng định UNCLOS và phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài PCA là những cơ sở pháp lý vững chắc và quan trọng nhất cho việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.

Doanh nghiệp Đức tăng cường đầu tư vào Việt Nam

Theo TTXVN, truyền thông Đức đồng loạt đưa tin về chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Đức Olaf Scholz, kỳ vọng chuyến thăm sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai nước.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì lễ đón chính thức Thủ tướng CHLB Đức Olaf Scholz thăm chính thức Việt Nam, hai bên sau đó sẽ tiến hành hội đàm.

Học giả Đức nhận định về chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Đức

Theo Giáo sư Thomas Engelbert, quan hệ Đức-Việt Nam trong thời gian qua phát triển rất tốt đẹp, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Bạn bè quốc tế đánh giá cao tinh thần trách nhiệm của Việt Nam

Giới chuyên gia, học giả Đức đã đánh giá tích cực đối với những đề xuất được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra mới đây tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) nhằm ứng phó hiệu quả các thách thức an ninh biển. Các đề xuất được nhận xét rất phù hợp và thực tế, thể hiện tính chủ động, tích cực và tinh thần trách nhiệm cao của Việt Nam trong đối phó các thách thức chung.

Việt Nam chủ động, tích cực đóng góp nhằm bảo đảm an ninh biển

Sự kiện Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) với chủ đề 'Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế' và có bài phát biểu quan trọng cùng những đề xuất thiết thực để ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh biển đã được các nước, giới chuyên gia, học giả, bạn bè quốc tế đánh giá tích cực.

Cần nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật trong vấn đề Biển Đông

Cách đây đúng 5 năm, ngày 12/7/2016, Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) đã ra phán quyết quan trọng bác bỏ yêu sách phi lý của Trung Quốc về 'các quyền lịch sử' đối với các vùng biển nằm trong cái gọi là 'đường 9 đoạn' mà nước này đưa ra, vốn bao phủ 80% diện tích Biển Đông.

Học giả Đức đánh giá cao thành tựu của Việt Nam, kỳ vọng vào Chính phủ mới

Theo chuyên gia Đức, Việt Nam sẽ kiên định với đường lối chính trị được đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ XIII, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa đất nước.

Học giả Đức đánh giá cao thành tựu của VN, kỳ vọng vào chính phủ mới

Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.

''Ý Đảng, lòng dân'' là sức mạnh để Việt Nam tiếp tục phát triển

Những cụm từ như 'câu chuyện thành công', 'ngôi sao đang lên', 'điều thần kỳ mới ở châu Á', 'phi thường' hay 'nền kinh tế sáng giá nhất châu Á'… đã và đang được các tổ chức và truyền thông quốc tế sử dụng rộng rãi khi đánh giá về những thành tựu phát triển của Việt Nam thời gian qua. Nhiều ý kiến cho rằng, 'ý Đảng, lòng dân' là tiền đề quan trọng, tạo ra sức mạnh, niềm tin để Việt Nam tiếp tục phát triển năng động.

Chuyên gia quốc tế đánh giá cao thành công làm nên uy tín Việt Nam

Trong bối cảnh Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chuyên gia và truyền thông quốc tế đã đánh giá về những thành công làm nên uy tín của Việt Nam.

Dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm đến Đại hội XIII của Đảng

Hàng loạt tờ báo khu vực và quốc tế đã có viết về Đại hội XIII của Đảng với nhiều bình luận đáng chú ý.

Nhà xuất bản Đức phát hành cuốn sách đặc biệt về Biển Đông

Cuốn sách gồm tập hợp 12 bài nghiên cứu của 11 tác giả là những nhà nghiên cứu, có uy tín hàng đầu trong giới nghiên cứu về Biển Đông tại Đức và các nước châu Âu.

Hòa mình trong không gian văn hóa đậm đà bản sắc Việt tại Hamburg, Đức

Đến với ngày hội văn hóa Việt Nam, khách tham dự được hòa mình vào không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt.

Hòa mình vào không gian văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc tại Đức

Đến với ngày hội văn hóa Việt Nam, khách tham dự được hòa mình vào không gian văn hóa giới thiệu tranh dân gian, thư pháp, văn hóa ẩm thực trà Việt, cổ phục, âm nhạc truyền thống,..

Ngày hội văn hóa Việt Nam tại Hamburg, Đức

Ngày 22/6, trong khuôn khổ kỷ niệm 100 năm thành lập Đại học Hamburg (1919 - 2019), ngành Việt Nam học thuộc Viện Á Phi – Đại học Hamburg đã tổ chức thành công sự kiện ngày Việt Nam (Vietnam Tag).