Trong thông cáo phát hành ngày 6/9, Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) cho biết, trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng và thách thức chồng chéo kéo dài, các dự án khí hậu, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, phụ nữ và nông dân tại châu Á - Thái Bình Dương đã được hưởng lợi từ đầu tư kỷ lục của IFC. Việt Nam là một trong 5 quốc gia nhận được đầu tư dài hạn nhiều nhất tại khu vực này trong năm tài chính 2023 (kết thúc ngày 30/6), với tổng cam kết đầu tư mới của IFC đạt gần 1,9 tỷ USD.
IFC đánh giá, khi các doanh nghiệp dần hồi phục sau đại dịch, đồng thời vượt qua những bất ổn do các cuộc khủng hoảng chính là thời điểm thích hợp để khu vực tư nhân tiến hành chuyển dịch xanh, nhằm nâng cao khả năng chống chịu và hiệu quả hoạt động.
Tại Việt Nam, tổng cam kết đầu tư mới của IFC đạt gần 1,9 tỷ USD trong năm tài chính 2023, trong đó, cam kết đầu tư dài hạn là 520 triệu USD.
Quan sát tình hình ngành tôm hiện nay sẽ thấy, các doanh nghiệp và người nuôi đều đắn đo trong chuyện vay vốn, xem như 'nút thắt cổ chai', chưa vay đã thấy lỗ ngay trước mắt. Từ đó, suy rộng ra trong chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp để thấy, việc gỡ khó về dòng tiền đang cần những giải pháp tài trợ vốn có tính chất cởi mở hơn.
Với mục tiêu cải thiện khả năng tiếp cận các sản phẩm thực phẩm an toàn và chất lượng, đồng thời tạo thêm việc làm và nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty tài chính quốc tế (IFC) sẽ đầu tư hai khoản mới vào các lĩnh vực bán lẻ và kinh doanh nông nghiệp của Việt Nam, nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Với mục tiêu cải thiện khả năng tiếp cận các sản phẩm thực phẩm an toàn và chất lượng, IFC sẽ đầu tư vào 2 lĩnh vực bán lẻ và kinh doanh nông nghiệp tại Việt Nam.
Ngày 16/6, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đầu tư 2 khoản mới vào các lĩnh vực bán lẻ và kinh doanh nông nghiệp của Việt Nam nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
IFC vừa đầu tư 460 tỷ đồng cho mở rộng mạng lưới bán lẻ GS25 Việt Nam của Sơn Kim Retail và đồng cung cấp một khoản vay được bảo lãnh bằng hàng hóa trị giá 40 triệu USD cho TTC AgriS.
Các khoản đầu tư mới của IFC nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị kinh doanh nông nghiệp, và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững đang là mục tiêu mà mọi quốc gia hướng tới. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu rất cao, đó là đến năm 2050 giảm phát thải ròng carbon bằng 0; quy mô nền kinh tế xanh từ 6,7 tỷ USD năm 2020 lên đến 300 tỷ USD trong tổng GDP quốc gia vào năm 2050. Để hiện thực hóa mục tiêu này, Việt Nam cần nhiều bước đi đột phá, đặc biệt thu hút sự đồng hành của khu vực kinh tế tư nhân.
Để hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế phát thải các-bon thấp và bền vững, IFC sẽ giúp các tòa nhà và đô thị của Việt Nam nâng cao khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, đảm bảo môi trường an toàn và lành mạnh cho người dân, đồng thời giảm thiểu các tác động xã hội và kinh tế của thiên tai…
Ngày 20/4, tại Hà Nội, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) tổ chức hội thảo ra mắt Chỉ số khả năng chống chịu của công trình, nhằm tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của các công trình tại Việt Nam, hỗ trợ phát triển bền vững.
Ngày 21/3, Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), đặc biệt là doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ.
Việt Nam đang được nhiều tổ chức Quốc tế nhận định là 'điểm sáng trong bức tranh xám màu' của kinh tế toàn cầu. Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện, phát triển doanh nghiệp có nhiều khởi sắc. Trên đà phát triển nên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: Tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
'Phát triển hôm nay nhưng phải nghĩ đến tương lai con cháu sau này; phát triển mang lại thu nhập cho người dân nhưng phải bảo đảm sức khỏe cho người dân', Thủ tướng nói.
Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2023 (VBF 2023), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành cần có lộ trình phù hợp cho tăng trưởng xanh, kiên quyết không chấp nhận mô hình 'tăng trưởng trước, dọn dẹp sau'.
Lộ trình tăng trưởng phát thải ròng bền vững cần có thêm 6,8% GDP đầu tư mỗi năm, tức 368 tỷ USD cho tới năm 2040 và một nửa trong số đó cần có từ khu vực tư nhân.
Sáng 19/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023.
Sáng 19/3, tại Hà Nội, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023 diễn ra với sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, nhằm tập trung các kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp cho mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam.
Lộ trình tăng trưởng phát thải ròng bền vững cần phải có thêm tới 6,8% GDP đầu tư hằng năm, tức là 368 tỷ USD cho tới năm 2040 và một nửa phần này khoảng 184 tỷ USD cần có từ khu vực tư nhân.
'Với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh…
Trong bối cảnh thế giới có nhiều yếu tố rất bất ổn, Việt Nam cần đưa ra thông điệp mạnh mẽ về sự cam kết ổn định chính sách trong nước, lấy ổn định chính sách trong nước để bù đắp cho những bất ổn trên thế giới. Đây là nền tảng quan trọng cho sự phát triển bứt phá của Việt Nam trong thời gian tới.
Sáng 19/3 tại Hà Nội, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam do Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức đã được diễn ra. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Sáng 19-3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu tại Phiên họp cấp cao của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2023 (VBF 2023).
Sáng 19/3, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2023 với chủ đề Doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ trong thúc đẩy tăng trưởng xanh đang điễn ra tại Hà Nội.
Sáng 19/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023 với chủ đề 'Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh'. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Diễn đàn.
Trong khi nữ giới chiếm tới 60% số lao động làm việc tại những vị trí cấp thấp tại các ngân hàng Việt Nam, thì chỉ có chưa tới một phần ba các vị trí quản lý cấp cao và hàng đầu do nữ giới đảm nhiệm...
Theo IFC, một ban lãnh đạo cân bằng về giới sẽ mang lại kết quả kinh doanh tốt hơn, cùng nhiều lợi ích khác cho nhân viên, nhà đầu tư và hoạt động của ngân hàng.
Nghiên cứu mới của IFC (thành viên của Nhóm WB) hợp tác với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, cho thấy các NH Việt Nam cần nhiều nữ giới hơn ở các vị trí lãnh đạo để thúc đẩy tăng trưởng toàn diện và tăng năng suất.
Trong khi nữ giới chiếm tới 60% số lao động làm việc tại những vị trí cấp thấp tại các ngân hàng Việt Nam, thì chỉ chưa tới một phần ba các vị trí quản lý cấp cao và hàng đầu tại đây do nữ giới đảm nhiệm, một nghiên cứu mới của IFC hợp tác với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết.
Theo Tổ chức tài chính quốc tế IFC, các ngân hàng Việt Nam cần nhiều nữ giới hơn ở các vị trí lãnh đạo để thúc đẩy tăng trưởng toàn diện và tăng năng suất.
SeABank đã đẩy mạnh sử dụng dòng vốn ngoại hiệu quả sau khi tiếp nhận, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho người dân cũng như doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp do nữ làm chủ.
Sau khi nhận dòng vốn lớn từ các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cho người dân cũng như doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp do nữ làm chủ, tài trợ chống biến đổi khí hậu. Đây là một trong những yếu tố quyết định đến việc tiếp tục 'rót' vốn của các tổ chức quốc tế.
Nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam có thể sở hữu nhà nhờ khoản đầu tư 100 triệu USD của IFC vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB), nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà.
Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) vừa đầu tư 100 triệu USD vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận các khoản vay mua nhà cho người có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam. SeABank dự kiến sẽ tăng dần các khoản vay mua nhà trung cấp và bình dân để đạt ít nhất gấp đôi số lượng vào năm 2026.
Sẽ thêm nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam có cơ hội sở hữu nhà, nhờ khoản đầu tư 100 triệu USD của Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC) vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà.
Hà Nội, Việt Nam, ngày 07 tháng 2 năm 2023 - Thêm nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam sẽ có thể sở hữu nhà, nhờ khoản đầu tư 100 triệu USD của IFC vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà.
IFC cũng sẽ tư vấn cho SeABank phát triển các sản phẩm tài chính chuyên về nhà ở nhằm phục vụ tốt hơn người dân có thu nhập trung bình và thấp.
Thêm nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam sẽ có thể sở hữu nhà, nhờ khoản đầu tư 100 triệu USD của IFC vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà.
Khoản tài trợ 100 triệu USD của IFC sẽ giúp SeABank có nguồn vốn dài hạn củng cố danh mục cho vay nhà ở từ đó thúc đẩy khả năng tiếp cận vốn vay mua nhà của người có thu nhập trung bình và thấp.
Ngày 7/2, Tổ chức Tài chính IFC đã đầu tư 100 triệu USD vào Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã: SSB), nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà cho nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam.
Thêm nhiều gia đình có thu nhập trung bình và thấp ở Việt Nam sẽ có thể sở hữu nhà, nhờ khoản đầu tư 100 triệu USD của IFC vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà.
IFC mới đây đã thông báo khoản đầu tư 100 triệu USD vào Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank), nhằm tăng cường khả năng tiếp cận đến các khoản vay mua nhà cho đối tượng thu nhập trung bình và thấp tại Việt Nam.