Phụ nữ hành động chống biến đổi khí hậu

Tăng cường sự tham gia và lãnh đạo của phụ nữ trong hành động vì khí hậu, Việt Nam có thể đẩy nhanh quá trình chuyển đổi toàn diện, công bằng và có tác động hơn.

Cú hích ngàn tỉ từ trái phiếu xanh

Nhiều doanh nghiệp Việt đã phát hành thành công trái phiếu xanh trên thị trường quốc tế với giá trị hàng ngàn tỉ đồng.

IFC bắt tay WDT giải quyết nợ xấu ngân hàng

Khoản đầu tư 60 triệu USD từ IFC và WFG sẽ giúp mua lại và giải quyết các khoản nợ xấu của các tổ chức tài chính trong nước.

IFC và Tập đoàn Tài chính Welcome hợp tác giải quyết nợ xấu tại Việt Nam

Nguồn quỹ trị giá 60 triệu USD của IFC sẽ giúp giải quyết các khoản nợ xấu lên đến 1,2 tỷ USD, nhờ đó khoảng 400.000 người vay không trả được nợ có thể tái tiếp cận nguồn tín dụng chính thức.

Cấp khoản tín dụng 60 triệu USD để giải quyết các khoản nợ xấu ngân hàng tại Việt Nam

Để hỗ trợ các tổ chức tài chính tại Việt Nam giải quyết nợ xấu và giải phóng vốn cho các khoản vay mới, một chương trình đầu tư mới trị giá 60 triệu USD do Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tập đoàn Tài chính Welcome (WFG) tài trợ sẽ giúp những người vay không trả được nợ xây dựng lại uy tín tín dụng của mình để tái tiếp cận vốn vay ngân hàng trong tương lai.

Nền kinh tế biển của Việt Nam đón nhận những cơn sóng mới

Đã từng làm việc ở các quần đảo Thái Bình Dương, tôi đặc biệt quan tâm đến các nền kinh tế biển và 'nguồn vốn xanh lam' khi chuyển đến Việt Nam...

ADB tài trợ 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu trong năm 2023

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã cam kết 23,6 tỷ USD từ nguồn vốn của mình trong năm 2023, bao gồm 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu, để giúp châu Á và Thái Bình Dương đạt được tiến bộ về phát triển bền vững.

IFC hỗ trợ OCB thực hiện chuyển đổi xanh

Với sự trợ lực từ IFC, OCB đã mở rộng danh mục cho vay đối với các dự án phát triển bền vững trong nhiều lĩnh vực xã hội và khí hậu đủ điều kiện.

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn trong tăng trưởng xanh

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, tại Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới. Các DN FDI phải đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt, đồng hành cùng DN trong nước thực hiện các mục tiêu của Chiến lược tăng trưởng xanh.

Doanh nghiệp FDI dẫn dắt tăng trưởng xanh

Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) năm 2024 với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh' diễn ra hôm qua tại Hà Nội ghi nhận cam kết và đề xuất của các doanh nghiệp FDI nhằm xây dựng nền kinh tế trung hòa carbon.

Tăng trưởng xanh tạo đà cho bước nhảy vọt về phát triển kinh tế

Với tiềm năng, vị thế địa kinh tế trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn trong tăng trưởng xanh để có thể chuyển mình, bắt kịp, tiến cùng, vượt lên, đi tắt đón đầu và tạo đà cho một bước nhảy vọt về phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.

Tăng trưởng Xanh: Cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực

Với thế mạnh về vốn, công nghệ, quản trị, mạng lưới, thị trường…, các doanh nghiệp FDI đóng vai trò tiên phong, đồng hành cùng doanh nghiệp trong nước thực hiện mục tiêu Chiến lược Tăng trưởng Xanh.

Doanh nghiệp Nhật cam kết hỗ trợ Việt Nam trong mục tiêu giảm phát thải carbon

Phó Chủ tịch JCCI khẳng định, các doanh nghiệp Nhật Bản cam kết sẽ hỗ trợ đầy đủ mục tiêu tăng trưởng trung tính carbon mà Chính phủ Việt Nam đề ra vào năm 2050.

Doanh nghiệp FDI và trong nước thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh

Với thế mạnh về vốn, công nghệ, quản trị, mạng lưới, thị trường…, các doanh nghiệp FDI phải đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt, đồng hành cùng doanh nghiệp trong nước thực hiện các mục tiêu của Chiến lược tăng trưởng xanh.

Doanh nghiệp FDI tiên phong trong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh

Sáng 19/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp FDI và tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh' do Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phối hợp tổ chức.

Việt Nam có thể mất 14,5% GDP vì biến đổi khí hậu vào năm 2050

Ông Thomas Jacobs, Giám đốc quốc gia của IFC tại Việt Nam cho rằng sự sẵn sàng của Việt Nam trong việc thu hút FDI như một phần của chiến lược tăng trưởng xanh là vấn đề cực kỳ quan trọng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang một tương lai xanh hơn và bền vững hơn…

IFC tài trợ 150 triệu USD tín dụng xanh cho OCB

Trải qua nhiều năm đồng hành với nhiều chương trình cùng IFC, OCB được đánh giá cao bởi tính minh bạch, tốc độ xử lý nhanh về dịch vụ và chính xác trong các nghiệp vụ tài trợ thương mại.

Doanh nghiệp khó tiếp cận dịch vụ tài trợ chuỗi cung ứng

Tài trợ thương mại nói chung, trong đó có tài trợ cho chuỗi cung ứng là hình thức mang lại lợi ích tối ưu nhất cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng phát triển hình thức tài trợ cho chuỗi cung ứng, nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại và sự phát triển của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, tỷ lệ tài trợ cho chuỗi cung ứng từ các ngân hàng của Việt Nam hiện chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Ngân hàng OCB có thể tiếp tục được vay thêm 3.700 tỷ đồng lãi suất ưu đãi từ IFC

Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) vừa cho biết đang cân nhắc cấp thêm khoản vay trị giá 150 triệu USD với lãi suất ưu đãi cho Ngân hàng OCB (mã cổ phiếu OCB).

Cần 'lấp' khoảng trống pháp lý trong tài trợ thương mại

Tài trợ thương mại - hoạt động cung cấp vốn lưu động cho các nhà xuất khẩu và nhập khẩu để giúp giảm thiểu các rủi ro thanh toán vốn có trong các giao dịch quốc tế. Việc này được đánh giá là rất quan trọng hỗ trợ các doanh nghiệp cung ứng và các nhà xuất nhập khẩu mở rộng thương mại quốc tế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hoạt động này đang còn khoảng trống khá lớn.

Tăng tài trợ thương mại có thể giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm

Báo cáo của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho thấy, tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm.

Tài trợ thương mại ở Việt Nam còn nhỏ giọt

Theo các chuyên gia quốc tế, cải thiện chính sách và điều kiện tài trợ thương mại của ngân hàng với doanh nghiệp, có thể gia tăng tổng giá trị thương mại hàng hóa mỗi năm thêm ít nhất 55 tỷ USD, nhưng ở Việt Nam còn chưa thực sự thông thoáng.

Tăng cường tài trợ thương mại giúp tăng kim ngạch XNK thêm 55 tỷ USD mỗi năm

Theo một báo cáo vừa được công bố của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam thêm 55 tỷ USD mỗi năm.

Tăng cường tài trợ thương mại trong nước có thể giúp kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tăng thêm 55 tỷ USD mỗi năm

Theo một báo cáo vừa được công bố của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc cải thiện khả năng tiếp cận tài trợ thương mại trong nước có thể giúp kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng thêm 55 tỷ USD mỗi năm.

Tăng cường hỗ trợ tài chính sẽ thúc đẩy thương mại VN thêm 55 tỷ USD mỗi năm

Báo cáo của IFC và WTO chỉ ra nếu các thể chế tài chính tăng cường tài trợ thương mại trong nước, kim ngạch xuất-nhập khẩu của Việt Nam có thể sẽ tăng thêm 55 tỷ USD mỗi năm.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực chuyển đổi số để hội nhập toàn cầu

Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã và đang thích ứng với hội nhập hướng tới phát triển bền vững.

Bước tiến mới của ngành sản xuất tới chuyển đổi số

Lần đầu tiên, Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số quốc gia ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ được công bố, đóng vai trò quan trọng trong đẩy nhanh mô hình sản xuất thông minh và bền vững.

Ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số quốc gia ngành công nghiệp hỗ trợ

Đây là bộ công cụ đầu tiên ở Việt Nam tích hợp đánh giá việc số hóa quá trình chuyển đổi xanh và áp dụng các thực tiễn sản xuất bền vững của doanh nghiệp...

Ra mắt Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã chính thức được ra mắt lần đầu tiên bởi Cục Công nghiệp, Bộ Công thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế.(IFC).

Ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp

Sáng 8/12/2023, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã phối hợp tổ chức Lễ công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Ngày 8/12 tại Hà Nội, Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) cùng Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) chính thức ra mắt bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Ra mắt công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp

Sáng 8/12, Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC - nhóm Ngân hàng Thế giới) lần đầu tiên ra mắt Bộ công cụ Đánh giá Chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Công bố Bộ công cụ chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Sáng 8/12, Bộ Công Thương và IFC đã chính thức công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Ra mắt Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Hôm nay 8/12, tại Hà Nội, Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công Thương) và Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) lần đầu tiên ra mắt Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Ra mắt bộ công cụ đánh giá Chuyển đổi Số ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Thông qua việc áp dụng Chuyển đổi Số theo hướng sản xuất bền vững, các nhà cung cấp có thể xây dựng quy trình hiệu quả, tăng cường việc giảm phát thải, cũng như tuân thủ các yêu cầu về môi trường.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ

Trong khuôn khổ dự án hợp tác phát triển chuỗi cung ứng, ngày 8/12 tại Hà Nội, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) và Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Công thương) đã ra mắt Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số quốc gia ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ.

Cần sự phối hợp chặt chẽ của 4 bên để nông nghiệp chuyển đổi số bền vững

Để đạt mục tiêu giảm phát thải, nâng cao hiệu quả và tăng cường tính bền vững trong chuỗi giá trị nông nghiệp, cần có sự phối hợp chặt chẽ của 4 bên gồm Chính phủ, khu vực tư nhân, nông dân và các chuyên gia, nhà nghiên cứu.

Chuyển đổi công nghệ số sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp

Công nghệ kỹ thuật số trong nông nghiệp sẽ là giải pháp căn bản, đi kèm với những giải pháp đổi mới sáng tạo và nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân để tạo ra cuộc cách mang mới của ngành nông nghiệp tại Việt Nam…

Nông nghiệp không thể đứng ngoài cuộc trong chuyển đổi số

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chia sẻ tại hội thảo 'Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Hướng đi tiếp theo tại Việt Nam'.

Tin ngân hàng ngày 30/9: NHNN tăng cường giám sát rủi ro tín dụng

SHB tham gia chương trình tài trợ thương mại toàn cầu với hạn mức 75 triệu USD do IFC cấp; CB tặng quà cho khách gửi tiết kiệm từ 100 triệu đồng; Tỷ giá USD giảm mạnh xuống dưới mốc 24.500 đồng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

SHB tham gia Chương trình Tài trợ Thương mại Toàn cầu của IFC

Ngày 29/9, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã ký thỏa thuận tham gia Chương trình Tài trợ Thương mại Toàn cầu (GTFP) của IFC.

SHB tham gia Chương trình Tài trợ Thương mại Toàn cầu của IFC với hạn mức 75 triệu USD

Ngày 29/09/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã ký thỏa thuận tham gia Chương trình Tài trợ Thương mại Toàn cầu (GTFP) của IFC.

SHB tham gia Chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu của IFC với hạn mức 75 triệu USD

Ngày 29/09/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã ký thỏa thuận tham gia Chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu (GTFP) của IFC.

BIM Land phát hành trái phiếu liên kết bền vững đầu tiên tại Việt Nam trị giá 150 triệu USD

BIM Land phát hành trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên của Việt Nam, thúc đẩy nền kinh tế, hỗ trợ các mục tiêu về khí hậu.

Trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ: Hướng đi mới tìm kiếm nguồn tài trợ phát triển

Trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong nước vẫn khá trầm lắng, một doanh nghiệp đã tiếp cận với lô trái phiếu liên kết bền vững đầu tiên bằng nội tệ ở Việt Nam.

IFC đầu tư 3.500 tỷ đồng vào trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên của Việt Nam

IFC cam kết đầu tư tới 3.500 tỷ đồng (khoảng 150 triệu USD) vào các trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ do Công ty cổ phần BIM Land và công ty con là Công ty cổ phần Thanh Xuân phát hành.

Tập đoàn ngoại chi 150 triệu USD mua trái phiếu doanh nghiệp Việt

Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) đã cam kết đầu tư 3.500 tỷ đồng vào trái phiếu Công ty CP BIM Land và Công ty CP Thanh Xuân phát hành. Số tiền thu được từ IFC sẽ được BIM Land sử dụng để phát triển dự án ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Nhà đầu tư ngoại cam kết rót nghìn tỷ vào dự án mới của BIM Group

Công ty tài chính IFC hôm nay công bố sẽ chi khoảng 3.500 tỷ đồng để mua trái phiếu doanh nghiệp do các công ty con của BIM Group phát hành.

IFC đầu tư trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ ở Việt Nam

Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên ở Việt Nam này nhằm giúp các doanh nghiệp phát hành mở rộng kinh doanh, đồng thời tạo việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh và hỗ trợ mô hình tăng trưởng carbon thấp của Việt Nam.

IFC đầu tư 150 triệu USD vào trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên của Việt Nam

Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, ngày 19/9 cho biết, IFC đã cam kết đầu tư tới 3.500 tỷ đồng (khoảng 150 triệu USD) vào các trái phiếu liên kết bền vững bằng nội tệ đầu tiên của Việt Nam. Điều này nhằm giúp các doanh nghiệp phát hành mở rộng kinh doanh; đồng thời tạo việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh và hỗ trợ mô hình tăng trưởng carbon thấp của Việt Nam.

Tạo 'chuyển dịch xanh' cho doanh nghiệp Việt thoát mối nguy tụt hậu

Trước mối nguy tụt hậu và khó xuất khẩu hàng hóa, trong lúc này nhiều doanh nghiệp Việt đang sốt ruột là không biết bắt đầu như thế nào cho quá trình 'xanh hóa' sản xuất, theo khuôn khổ pháp lý nào, cơ chế hỗ trợ tài chính…Trong khi đó, với nhà tài trợ quốc tế như IFC thì đây là thời điểm thích hợp để khu vực tư nhân của Việt Nam tiến hành 'chuyển dịch xanh' nhằm nâng cao khả năng chống chịu và hiệu quả hoạt động.