Không chỉ Credit Suisse, Thụy Sĩ cũng cần được giải cứu

Vụ khủng hoảng Credit Suisse đe dọa mô hình kinh tế và bản sắc dân tộc của Thụy Sĩ, được xây dựng dựa trên việc bảo vệ sự thịnh vượng của thế giới.

WSJ: 'Không chỉ Credit Suisse, Thụy Sỹ cũng cần được giải cứu'

Suốt nhiều thập kỷ qua, mô hình kinh tế cũng như bản sắc quốc gia của Thụy Sỹ được gây dựng dựa trên hoạt động bảo vệ tài sản của thế giới. Do đó, với cuộc khủng hoảng đang diễn ra, không chỉ các ngân hàng, chính quốc gia châu Âu này cũng cần được 'giải cứu'...

Giữa bão tranh cãi, Cơ quan quản lý Thụy Sĩ lên tiếng bảo vệ quyết định xóa sổ 17 tỷ USD trái phiếu Credit Suisse

Cơ quan quản lý tài chính Thụy Sĩ (FINMA) đã bảo vệ quyết định gây tranh cãi của mình về việc xóa sổ 17 tỷ USD trái phiếu của Credit Suisse nhưng dành một số ưu tiên cho các cổ đông như một phần của thỏa thuận giải cứu Credit Suisse.

Trái chủ Credit Suisse mất trắng 17 tỷ USD: Các điều kiện để xóa nợ đã được đáp ứng

'Các công cụ AT1 do Credit Suisse phát hành theo hợp đồng quy định rằng chúng sẽ được ghi lại hoàn toàn trong một 'sự kiện khả thi'', đặc biệt nếu có sự hỗ trợ đặc biệt của chính phủ' - FINMA cho biết trong một tuyên bố vào hôm nay 23/3.

Vụ mất tiền chấn động nhất của nhà đầu tư trái phiếu AT1

Vài ngày trước cuộc họp báo được tổ chức vội vã vào cuối hôm 19/3, giới tinh hoa chính trị của Thụy Sĩ đã bí mật chuẩn bị động thái có thể gây chấn động toàn cầu.

Những góc khuất trong vụ giải cứu Credit Suisse

Vài ngày trước cuộc họp báo được gấp rút tổ chức vào tối muộn ngày Chủ nhật mà báo chí thế giới đồng loạt đưa lên trang nhất, giới tinh hoa chính trị của Thụy Sỹ đã bí mật chuẩn bị cho một cuộc đua giải cứu khi số phận của Credit Suisse đã được định đoạt...

SNB dự kiến vẫn ưu tiên giải quyết lạm phát hơn bất ổn tài chính

Bất chấp việc UBS đồng ý tiếp quản khẩn cấp Credit Suisse, các nhà đầu tư vẫn lo ngại về những khoản lỗ mà một số trái chủ của Credit Suisse buộc phải gánh chịu.

Những câu hỏi về khoản lỗ khổng lồ của Ngân hàng trung ương Thụy Sỹ

Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB) đã ghi nhận khoản lỗ kỷ lục trong vòng 115 năm qua là 132 tỷ franc Thụy Sỹ (CHF), tương đương 143 tỷ USD, vào năm 2022.

Các ngân hàng trung ương vẫn lo lắng ngay cả khi cú sốc lạm phát toàn cầu có dấu hiệu hạ nhiệt

Các ngân hàng trung ương từ khắp các nền kinh tế tiên tiến đã cảnh báo không nên tự mãn về sự suy yếu của cú sốc lạm phát toàn cầu, và cho biết sẽ tiếp tục tăng lãi suất để đảm bảo hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát.

Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ: Lạm phát vẫn quá cao

Mặc dù vẫn ở mức thấp so với thế giới, lạm phát tại Thụy Sỹ tăng lên mức 2,8% trong năm ngoái, vượt so với mục tiêu 2%.

Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đồng loạt tăng lãi suất

Nhiều ngân hàng trung ương tuyên bố sẽ tiếp tục tăng lãi suất vào năm sau, cho đến khi đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%.

Xu hướng tăng lãi suất của các ngân hàng Trung ương còn lâu mới đi đến hồi kết

Từ Ulaanbaatar (thủ đô của Mông Cổ) đến Washington (Mỹ), nhiều nhà hoạch định chính sách trong tuần này đã nâng chi phí đi vay trong bối cảnh lạm phát đang ở mức mạnh nhất kể từ những năm 1980.

Làn sóng tăng lãi suất trên toàn cầu sẽ chưa dừng lại

Trong tuần này, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã chạy đua tăng lãi suất để bắt kịp với Fed (Cục Dự trữ liên bang Mỹ). Nhưng làn sóng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát sẽ chưa kết thúc sớm ngay cả khi việc đẩy tăng chi phí vay có nguy cơ khiến các nền kinh tế lún sâu vào suy thoái.

Các chuyên gia dự báo Thụy Sỹ 'nối gót' ECB tăng lãi suất

Đa số các nhà kinh tế dự kiến SNB sẽ tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản trong quý IV/2022, quý I/2023 và quý II/2023 và đưa lãi suất lên mức kỷ lục 1,25%.

Kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên

Kinh tế toàn cầu đang đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên, với mức lạm phát cao sẽ kéo dài dai dẳng và rất khó để kiểm soát. Đó là cảnh báo của các nhà hoạch định chính sách tại cuộc hội nghị thường niên của giới lãnh đạo ngân hàng trung ương toàn cầu tại Jackson Hole, bang Wyoming (Mỹ) trong tuần qua.

Bloomberg: Chiến tranh tiền tệ thế giới đã bắt đầu, lạm phát là ngòi nổ

Với quyết tâm khống chế lạm phát, ngân hàng trung ương của các nước phát triển đang nhắm đến việc giảm chi phí nhập khẩu bằng đồng nội tệ mạnh hơn. Sự tăng giá của các đồng tiền chủ chốt nhất có thể gây bất lợi cho các nước xuất khẩu.

Hàng loạt các ngân hàng trung ương EU tăng lãi suất nhằm chống lạm phát

Các ngân hàng trung ương trên khắp châu Âu đã đồng loạt tăng lãi suất vào thứ 5, gây chấn động thị trường và ám chỉ chi phí đi vay thậm chí còn cao hơn để chế ngự lạm phát tăng cao đang làm xói mòn tiết kiệm và siết chặt lợi nhuận doanh nghiệp.