Các doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao những nỗ lực của cơ quan quản lý thuế hỗ trợ cho người nộp thuế. Chính sách thuế cũng như công tác quản lý thuế có những bước phát triển hiệu quả và mang tính chủ động trong triển khai thực hiện.
Đây là thời điểm thích hợp để Việt Nam cân nhắc cải cách hệ thống ưu đãi đầu tư, đưa ra các chính sách đa dạng, linh hoạt, bắt kịp với thông lệ quốc tế để có thể thu hút và giữ chân các nhà đầu tư chiến lược, bao gồm cả doanh nghiệp vệ tinh.
Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài ngày càng gay gắt và thuế suất thuế tối thiểu toàn cầu 15% được áp dụng từ năm 2024, cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ bổ sung mang tính đột phá.
Không chỉ nghị quyết về áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung được thông qua tại Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội Khóa XV, mà chính sách ưu đãi đầu tư bổ sung cũng dự kiến được thể hiện trong nghị quyết chung của Kỳ họp. Điều này sẽ làm an lòng nhà đầu tư.
Việc Việt Nam chủ động áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 không chỉ để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mà còn tạo lòng tin với các nhà đầu tư nước ngoài.
Với nền kinh tế có độ mở lớn và là quốc gia thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhiều chuyên gia cho rằng, khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu Việt Nam sẽ có ảnh hưởng nhưng cơ hội cũng không ít.
Hàng loạt chuyển động liên quan đến thuế tối thiểu toàn cầu đã và sắp diễn ra sau khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh đây là vấn đề 'rất cấp bách' và sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp là việc 'dứt khoát phải làm'.
Mừng lo việc áp dụng quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu, lãnh đạo Tổng cục Thuế khẳng định chính sách này sẽ đem lại cả cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam. Đơn vị đang theo dõi sát diễn biến của các nước áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu để đưa ra chính sách ứng phó...
Khi thời gian các quốc gia trên thế giới áp dụng thuế suất tối thiểu đang đến gần, Việt Nam cần sớm cân nhắc và thực hiện các hành động quyết liệt để không bị bỏ lại phía sau. Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, ông Thomas McClelland - Phó Tổng giám đốc phụ trách Dịch vụ Tư Vấn Thuế, Deloitte Việt Nam đã đưa ra một số khuyến nghị về giải pháp thực thi sao cho hiệu quả và công bằng.
Ngay sau khi Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2023 khép lại, Bộ KH-ĐT tổ chức cuộc tọa đàm về thuế suất tối thiểu toàn cầu. Trong tình hình kinh tế hiện nay, cần sớm có chính sách để hài hòa lợi ích về vấn đề này.
Dù ở vị thế đầu tư hay nhận đầu tư, các quốc gia đều đang có những động thái trong việc cân nhắc và đưa ra các chính sách liên quan đến Thuế tối thiểu toàn cầu. Không hành động ngay hoặc chậm trễ trong việc triển khai Thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội giành quyền đánh thuế và cả thuế bổ sung nếu phát sinh, đồng thời giảm thiểu khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực...
Thời gian áp dụng thuế tối tối thiểu toàn cầu cận kề, Việt Nam cần khẩn trương để không bị đánh mất quyền thu thuế bổ sung đồng thời vẫn giữ được sự cạnh tranh của môi trường đầu tư…
Để ứng phó với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu, đề xuất áp dụng các ưu đãi đầu tư bổ sung, bao gồm cả ưu đãi bằng tiền, đã được đưa ra. Liệu đây có phải là 'cánh cửa cho Việt Nam'?
Thuế tối thiểu toàn cầu (TTTC) hiện nay đang là một vấn đề được rất nhiều các DN và nhà đầu tư quan tâm. Nếu không có gì thay đổi, thuế TTTC được áp dụng từ 1/1/2024 và sẽ tác động lớn đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn đang trong xu hướng chậm lại, nhưng rất có thể, đây chỉ là 'khoảng lặng' trước một cơn sóng lớn.
Ông Thomas McClelland, Phó tổng giám đốc phụ trách Dịch vụ tư vấn thuế, Deloitte Việt Nam, đã chia sẻ góc nhìn của mình về vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu.
Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, ông Thomas McClelland - Phó tổng giám đốc phụ trách Dịch vụ tư vấn thuế, Deloitte Việt Nam cho rằng, tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu đến Việt Nam rất rõ ràng, thể hiện ở trong 2 lĩnh vực: Thuế và thu hút đầu tư nước ngoài.
Tháng 10-2021, Việt Nam cùng với hơn 135 quốc gia khác tham gia Công ước đa phương, về thực hiện các biện pháp liên quan đến Hiệp định nhằm ngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (MLI). Khởi xướng bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), quy tắc thuế mới này là cột mốc quan trọng cho sự phối hợp thực thi thuế giữa các quốc gia.
Không kịp thời có biện pháp ứng phó, Việt Nam sẽ không chỉ mất đi quyền thu thuế bổ sung, mà còn bị ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài.
Nếu Việt Nam không có hành động kịp thời, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ không chỉ gây ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI mà còn làm mất đi quyền đánh thuế, thiệt hại về lợi ích.
Dự kiến từ năm 2024, một số quốc gia sẽ áp dụng mức thuế suất tối thiểu toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Nhiều chuyên gia, tổ chức tư vấn có chung khuyến nghị, nếu không có những cải cách hợp lý và kịp thời về chính sách ưu đãi đầu tư thuận lợi để thích ứng với thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam có thể bị 'bỏ lại phía sau' trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Vậy đâu là giải pháp duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trường đầu tư trong bối cảnh thực thi thuế tối thiểu toàn cầu?
Bắt đầu từ năm 2024, một số quốc gia sẽ áp dụng Quy tắc Thuế tối thiểu toàn cầu. Tác động của chính sách này đến Việt Nam rất rõ ràng và cấp bách, thể hiện rõ nhất trong 2 lĩnh vực: Thuế và thu hút đầu tư nước ngoài.
Việt Nam chuẩn bị về mọi mặt ngay từ giờ để nội luật hóa thuế tối thiểu toàn cầu, trong khi nhiều quốc gia sẽ áp dụng chính sách này từ năm 2024.
Ông Thomas McClelland, Phó tổng giám đốc phụ trách Dịch vụ Tư vấn Thuế, Deloitte Việt Nam cho rằng, trong trường hợp Việt Nam không có những hành động ngay hoặc chậm trễ trong việc triển khai thuế tối thiểu toàn cầu, Việt Nam sẽ bỏ lỡ cơ hội giành quyền đánh thuế và không thu được phần thuế bổ sung.
Ngày 16/2, Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố Sách Trắng 2023 - ấn phẩm thường niên về thương mại và đầu tư cùng các khuyến nghị. Trong đó, các doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao hiệu quả các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp trong năm 2022.
Một nhóm các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một chiếc gò hình kim tự tháp chứa 30 xác chết có thể là đài tưởng niệm chiến tranh lâu đời nhất thế giới.
Một nhóm các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một chiếc gò hình kim tự tháp chứa 30 xác chết có thể là đài tưởng niệm chiến tranh lâu đời nhất thế giới.
Tại hội thảo về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn do Tổng cục Thuế phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức mới đây, các chuyên gia của WB, IMF, Deloitte đều khuyến cáo nên thành lập Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế để quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn.
Phát biểu tại Hội thảo 'Sự thay đổi về chuyển giá trên thế giới', ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Amcham Hà Nội bày tỏ quan ngại đối với cách nhìn nhận khá phổ biến về chuyển giá như một công cụ trốn thuế và một hành vi vi phạm pháp luật. Điều này có thể tạo rào cản đầu tư vào Việt Nam.
Đây là điểm nhấn được các đại biểu bàn thảo về thực trạng cũng như đưa ra những giải pháp khắc phục tại Hội thảo chuyên đề 'Ưu đãi đầu tư, giao dịch liên kết: Thực trạng và giải pháp', sáng 10/7, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức tại Hà Nội.